Category: Kỹ thuật trồng măng cụt

Bệnh Thán Thư Trên Cây Măng Cụt

Bệnh Thán Thư Trên Cây Măng Cụt

Triệu chứng Bệnh xuất hiện trên trái, vết bệnh cứng và có màu nâu sáng, có những đốm đen bằng đầu kim đó là bào tử nấm hiện diện trên vết bệnh Xung quanh vết bệnh xuất hiện vòng do các tế bào bị hoại tử. Tác nhân Tác nhân là do nấm Colletotrichum gloeosporiodes gây ra. Biện pháp phòng trừ Tránh tạo vết thương trên trái khi...

Bệnh Đốm Lá Trên Cây Măng Cụt

Bệnh Đốm Lá Trên Cây Măng Cụt

Triệu chứng Trên lá, vết bệnh bắt đầu là những đốm màu nâu nhỏ, chúng lan dần ra tạo nên những đốm lớn hơn. Đốm bệnh ban đầu thường có màu vàng cam sau lan nhanh và chuyển sang màu nâu đỏ xung quanh vết bệnh có viền nâu sậm. Vết bệnh thường không có hình dạng nhất định. Kích thước vết bệnh có thể rất lớn hoặc...

Một Số Bệnh Trên Cây Măng Cụt Và Cách Điều Trị

Một Số Bệnh Trên Cây Măng Cụt Và Cách Điều Trị

Bệnh chết nhánh – Triệu chứng Trên thân và cành có sự xuất hiện có những vết loét, vết u sần, đôi khi chảy nhựa, kéo theo khô cuống lá và cành, trong trường hợp bị nặng thì cây có thể bị chết.Bệnh chết nhánh do nấm Zignoella gorcirea – Tác nhân: nấm Zignoella gorcirea.– Biện pháp phòng trừ:Cắt và loại bỏ những cành bị hại nặng, những...

Biện Pháp Hạn Chế Hiện Tượng Xì Mủ, Sượng Trái Măng Cụt

Biện Pháp Hạn Chế Hiện Tượng Xì Mủ, Sượng Trái Măng Cụt

Năm 2013 măng cụt chính vụ ra bông, kết trái muộn hơn so với bình thường khoảng 15-30 ngày. Vì vậy, khả năng xảy ra hiện tượng măng cụt bị xì mủ vàng, sượng trái sẽ cao do giai đoạn trái sắp chín rơi vào mùa mưa. Nhằm hạn chế hiện tượng trên, xin giới thiệu một số biện pháp như sau: Xì mủ, sượng trái là một...

Cho Măng Cụt Ra Hoa Sớm, Không Sượng Trái

Cho Măng Cụt Ra Hoa Sớm, Không Sượng Trái

Do đặc tính của măng cụt là loài ra hoa trên đầu cành của đọt mới, nên việc cho măng cụt ra hoa sớm trước hết phải làm cho cây ra đọt non sớm và đồng loạt. Để có trái măng cụt chất lượng, sau khi thu hoạch cần bón 3kg phân Đầu trâu ^AT1 + 30kg phân ủ hoai (hoặc 7kg Humix) + 50g Tricho- MX/cây tán...

Chế phẩm sinh học A4 dùng cho cây măng cụt – Phần 2

Chế phẩm sinh học A4 dùng cho cây măng cụt – Phần 2

2.2 Thời kỳ kinh doanh – Tính từ vụ thu hoạch đầu tiên đến các vụ thu hoạch tiếp theo. a) Giai đoạn sau thu hoạch vụ trước – Tiến hành cắt tỉa cành lá già cỗi, cành nhỏ, còi cọc, tạo độ thoáng cho tán cây. Dùng 15ml chế phẩm sinh học pha với 30 – 35l nước phun đều 01 lượt. Tạo sức hồi sinh cho...

Chế phẩm sinh học A4 dùng cho cây măng cụt – Phần 1

Chế phẩm sinh học A4 dùng cho cây măng cụt – Phần 1

I. Công dụng chế phẩm sinh học “A4” Khi sử dụng chế phẩm sinh học “A4” cho cây măng cụt sẽ giúp giảm từ 30 – 50% lượng phân bón các loại tùy theo chất đất, đẩy nhanh tốc độ sinh trưởng của cây, cành lá xum xuê, tăng tỉ lệ thụ phấn và thụ tinh vì vậy tăng tỉ lệ đậu hoa và đậu quả, hạn chế...

Kỹ thuật trồng và thâm canh Măng Cụt – Phần 2

Kỹ thuật trồng và thâm canh Măng Cụt – Phần 2

III/- PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CHÍNH 3.1/ Sâu hại: 3.1.1/ Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella):  Sâu non mới nở ăn biểu bì lá, tấn công mặt dưới lá tạo thành những đường ngoằn ngoèo và có thể gây cháy từng mãng trên lá ảnhhưởng sức khoẻ của cây. Có thể cắt tỉa đầu cành, để cây ra đọt non đồng lọat, khi đọt non dài khỏang 2-3...

Kỹ thuật trồng và thâm canh Măng Cụt – Phần 1

Kỹ thuật trồng và thâm canh Măng Cụt – Phần 1

I/-GIỚI THIỆU Là cây ăn quả nhiệt đới, được trồng nhiều ở Thái lan, Mã lai, Philipin, Indonesia và Việt Nam; măng cụt được nhiều người ưa chuộng và là nữ hoàng của cây ăn trái nhiệt đới bởi lẽ dáng trái đẹp và chứa nhiều chất bổ dưỡng. Hiện nay, măng cụt ở Việt Nam chỉ cho trái khi cây trồng từ 8 -10 tuổi hay lâu...