Category: Kỹ thuật chăn nuôi

Điều trị bệnh viêm phổi ở dê, cừu

Điều trị bệnh viêm phổi ở dê, cừu

Bệnh thường xuyên xảy ra trong đàn dê, cừu khi thời tiết thay đổi từ ấm áp sang lạnh ẩm (cuối thu sang đông) hoặc từ lạnh sang nóng ẩm (cuối xuân sang hè). Bệnh thường xuyên xảy ra ở dê, cừu non, làm chết với tỷ lệ cao, gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi. Nguyên nhân Bệnh gây ra do vi khuẩn...

Điều trị bệnh sán dây ở dê

Điều trị bệnh sán dây ở dê

Đây là một bệnh phổ biến ở dê nước ta, đặc biệt là các đàn dê ở các tỉnh trung du và miền núi. Dê non từ 1-4 tháng tuổi mắc bệnh nặng hơn dê trưởng thành với triệu chứng ỉa chảy nặng. Nguyên nhân Bệnh gây ra do sản dây sống ký sinh ở ruột non của dê. Sán dây trưởng thành dài từ 100-150cm, chia thành...

Tìm hiểu các bệnh thường gặp trong quá trình chăn nuôi dê

Tìm hiểu các bệnh thường gặp trong quá trình chăn nuôi dê

Bệnh ỉa chảy: Nguyên nhân: do vi trùng hoặc thức ăn, nước uống bẩn, lạnh, thiu, mốc. Dê bị bệnh phân nát đến lỏng. Cho ăn hoặc uống nước lá ổi, lá quả hồng xiêm, búp sim kết hợp cloramfenicon ngày 2-4 viên/con lớn. Bệnh chướng bụng đầy hơi. Nguyên nhân: do thức ăn thiu, mốc hoặc quá giàu đạm và thay đổi đột ngột. Dê bệnh thành bụng bên...

Tìm hiểu tập tính của dê

Tìm hiểu tập tính của dê

1. Tập tính và thói quen ăn uống của dê: Dê rất tò mò so với các thú nhai lại khác nên chúng có thể đi một khoảng xa để tìm thức ăn. Thêm vào đó chúng có thể ăn được rất nhiều chủng loại thực vật chủ yếu là lá các loại cây gỗ, cây bụi và cỏ hầu đáp ứng các nhu cầu dưỡng chất cho...

Kinh nghiệm phòng bệnh cho dê hiệu quả trong quá trình nuôi

Kinh nghiệm phòng bệnh cho dê hiệu quả trong quá trình nuôi

1. Về giống Cũng giống như các loại gia súc khác, để lựa chọn các cá thể dê làm giống phải chọn qua đời trước (ông bà, bố mẹ). Kiểm tra cá thể con giống về các đặc điểm như ngoại hình, khả năng sản xuất, khả năng thích ứng với điều kiện chăn nuôi và chọn lọc qua đời sau của chúng . Đồng thời, phải chọn...

Kỹ thuật chăm sóc dê cái

Kỹ thuật chăm sóc dê cái

Dê cái quá mập Dê thường có lớp mỡ dưới da rất ít nên khi thấy xuất hiện lớp mỡ này thì trong lồng bụng, các cơ quan nội tạng đã bị bao phủ nhiều mỡ. Do đó khi nuôi dê trong thời gian khô sữa, hay trên dê cái tơ cần quan sát cẩn thận để hiệu chỉnh lượng thức ăn tinh và cho chúng vận động...

Hướng dẫn chọn lọc và nhân giống dê hiệu quả

Hướng dẫn chọn lọc và nhân giống dê hiệu quả

1. Chọn dê đực: – Phải chọn những con đực có giống bố mẹ tốt. – Đực giống phải là những con khỏe nhất trong đàn, không bệnh tật, ngực nở, chân khỏe, gót cao, không có khuyết tật. – Đực gống phải có những đặc điểm: đầu ngắn, rộng, tai to và dày, dài, cụp xuống, thân hình cân đối, ngực nở, 4 chân chắc khỏe, cứng...

Khẩu phần ăn cho dê

Khẩu phần ăn cho dê

– Nhu cầu dinh dưỡng: Các trang trại nuôi dê cần tính toán một lượng thức ăn tính theo vật chất khô (VCK) bằng 3,5% thể trọng, dê thịt 3,0%, dê sữa 4,0%. Ví dụ: Một dê Cái Bách Thảo nặng 35kg thì lượng VCK là: 35kg x 4% = 1,4kg. Với nhu cầu 65% VCK từ thức ăn thô xanh (0,91 kg) và 35% VCK từ thức...

Phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy ở dê

Phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy ở dê

Một số loài virut như rota và corona cũng tham gia gây bệnh này. Tỷ lệ mắc bệnh này trong đàn thường tăng cao khi nuôi dê con thâm canh trong điều kiện chật chội và vệ sinh kém, hoặc nuôi dê quảng canh trong môi trường quá nóng hoặc quá lạnh và ẩm thấp; Sử dụng thức ăn thay thế sữa kém chất lượng, thay đổi chế...