Category: Kỹ thuật chăn nuôi

Nhứng loại thức ăn có hại cho gia súc

Nhứng loại thức ăn có hại cho gia súc

1. Thức ăn sẵn có hại – Trạng thái thức ăn không tốt: Chẳng hạn như thức ăn bị sương ướt, bị hấp hơi, bị thối hỏng. Thân và lá cây bị ngâm nước mưa, sau khi thu hoạch dễ sinh biến chất, thành mầu nâu hoặc mầu đen, mất mùi vị thơm ngon, dễ hấp hơi hoặc bị thối nát, khi ăn vào dạ dày hay ruột...

Phòng và trị bệnh tụ huyết trùng ở trâu

Phòng và trị bệnh tụ huyết trùng ở trâu

Nguyên nhân Bệnh do vi khuẩn tụ huyết trùng gây ra. Đó là loại vi khuẩn khá nhỏ, thường sống trong hạch amidan của một số trâu bò khỏe mạnh, nhất là ở những con không được tiêm phòng. Vi khuẩn cũng sống được nhiều ngày ở trong phân, rơm rác. trong đất chuồng nuôi. Khi gặp một số điều kiện thuận lợi kích thích thì những vi...

Kỹ thuật chế biến thân lá ngô làm thức ăn cho trâu

Kỹ thuật chế biến thân lá ngô làm thức ăn cho trâu

Thân lá ngô khi còn xanh có thể cho trâu bò ăn ngay, song thường khi thu hoạch thì ta có một lượng nhiều nên trâu bò không thể tiêu thụ hết trong một thời gian ngắn. Chúng tôi xin giới thiệu phương pháp ủ chua yếm khí thân lá ngô với bạn đọc. Thân lá ngô sau khi thu hoạch bắp loại chưa già, lá ngô còn xanh. Thân lá...

Hướng chăn nuôi trâu sinh sản hiệu quả

Hướng chăn nuôi trâu sinh sản hiệu quả

Thông thường trâu cái được nuôi theo phương pháp chăn thả truyền thống, mất 2 – 3 năm mới sinh được 1 lứa. Nhưng nếu chăn nuôi đúng kỹ thuật, chỉ một năm rưỡi, trâu lại sinh sản được 1 lứa, nghé con khỏe mạnh, nhanh lớn, hiệu quả kinh tế cao 1,5 – 2 lần so hình thức nuôi trâu sinh sản thông thường. Chăm sóc trâu...

Hướng dẫn chăm sóc trâu mùa giá rét

Hướng dẫn chăm sóc trâu mùa giá rét

Do ảnh hưởng của không khí lạnh, vùng núi các tỉnh phía bắc có nơi nhiệt độ xuống dưới 1 độ C, xuất hiện mưa tuyết. Để phòng, tránh tác hại do thời tiết gây ra, Viện Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã đưa ra những hướng dẫn, biện pháp chống rét cho trâu, bò. Cần chuẩn bị đủ thức ăn để trâu,...

Nhu cầu dinh dưỡng cho dê

Nhu cầu dinh dưỡng cho dê

I. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA DÊ :Nhu cầu dinh dưỡng là nền tảng cho việc tồn tại, hoạt động và tạo ra sản phẩm của dê. Cung cấp đầy đủ, hợp lý nhu cầu về vật chất khô, năng lượng, protein và các chất dinh dưỡng khác là một việc làm hết sức quan trọng trong chăn nuôi dê. 1. Nhu cầu về vật chất khô :Nhu...

Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng dê hiệu quả

Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng dê hiệu quả

1. Sự lên giống :+ Lên giống là một biểu hiện sinh lý khi dê đạt đến một tuổi nhất định nào đó. Ðây là điều kiện để dê cái bắt đầu sinh sản. + Dê thường có biểu hiện lên giống ở 6- 8 tháng tuổi tùy theo giống.+ Các biểu hiện của sự lên giống: . Phần ngoài của bộ phận sinh dục sưng, chảy nước,...

Kỹ thuật làm chuồng trại chăn nuôi dê

Kỹ thuật làm chuồng trại chăn nuôi dê

Dê là vật nuôi dễ thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, tuy nhiên khả năng sản xuất của chúng phụ thuộc rất lớn vào môi trường sống trong đó có yếu tố chuồng trại, đặc biệt đối với các giống cao sản.Chuồng trại dê so với các chuồng của các vật nuôi khác thì đơn giản và rẻ tiền hơn. Tuy nhiên cũng cần phải đáp ứng...

Kỹ thuật chăm sóc dê sinh sản

Kỹ thuật chăm sóc dê sinh sản

1. Phối giống cho dê – Đối với dê cái nên cho phối giống lần đầu khi dê đạt tuổi và trọng lượng tối thiểu cần thiết như dê Bách Thảo thường phải 7-9 tháng tuổi khối lượng phải đạt 19-20kg. Trong thực tế sản xuất áp dụng bằng cách bỏ qua 2 lần dộng dục đầu tiên của dê cái sau đó mới phối giống. Đối với...