Category: Kỹ thuật chăn nuôi

Kin nghiệm kích thích heo động dục

Kin nghiệm kích thích heo động dục

Khả năng động dục trên heo nái sinh sản là chỉ tiêu phản ánh sự thích nghi của cơ thể đối với điều kiện thời tiết khí hậu, môi trường sống cũng như chế độ nuôi dưỡng chăm sóc để heo nái có khả năng sinh sản tốt và ngược lại. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản trên heo nái gồm: yếu tố ngoại cảnh và...

Kỹ thuật lai tạo heo rừng lai dòng F4 để làm giống

– Bước 1: Heo cha là đực rừng thuần chủng phối với heo mẹ là nái cỏ nội địa (còn gọi là heo vùng thượng du) sẽ đẻ ra đàn heo con thuộc dòng F1 (mang 1/2 đặc tính của heo cha). Nên lựa ra những con heo cái dòng F1 này mang những ưu điểm nổi trội nhất trong đàn như khỏe mạnh, dài đòn, mông nở, vú...

Khắc phục hiện tượng heo còi cọc chậm lớn

1. Nguyên nhân Nguyên nhân có thể là do các vi khuẩn như E.coli, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, Mycoplasma; cho nái ăn cám quá nhiều, nái bị táo bón, thiếu vitamin E, rối loạn chức năng nội tiết tố… Nái kém sữa thường đi kèm các triệu chứng lâm sàng như sưng vú, viêm vú, tiết dịch âm đạo quá nhiều, viêm tử cung, sốt cao,...

Hướng dẫn ghép đàn cho lợn con

I. Nguyên tắc chung của việc ghép đàn Việc ghép đàn cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây thiệt hại kinh tế, nhất là nguy cơ lây nhiễm bệnh giữa các ổ hay lứa heo khác nhau. Để thành công, cần tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc cơ bản sau: – Thời gian + Thời gian lý tưởng để ghép đàn lợn con là ngay sau khi nó...

Cách phòng bệnh viêm phổi ở heo

1. Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi ở heo Viêm phổi ở heo phát sinh, phát triển do một loại virus có tên gọi Actinobacillus pleuropneumoniae. Không giống như một số bệnh khác thường xuất hiện trên heo khi còn nhỏ, viêm phổi thường xuất hiện ở giai đoạn sau của quá trình chăn nuôi, nhất là khi heo sắp xuất chuồng dẫn đến thiệt hại nặng nề...

Tìm hiểu nguyên nhân heo bị stress

B – Hướng dẫn quản lý 1. Heo giống – Heo nái: Nếu được chăm sóc, làm mát 2 lần vào buổi sáng và chiều trong 1 ngày, heo nái sẽ cảm thấy rất dễ chịu. Dùy trì vệ sinh tốt, đặc biệt là bể nước, nơi heo nái “đắm mình” khi nóng bức. Ngoài ra, luôn đảm bảo vệ sinh âm hộ sạch sẽ trước khi thụ...

Kinh nghiệm nuôi heo nái mắn đẻ và khỏe mạnh

Những người nuôi heo ở Ireland đã làm rất tốt điều này, năm 2003 trung bình 1 heo nái đẻ 21.6 heo con/năm, thì 10 năm sau, đã tăng lên thành 24.5 heo con/năm. Tuy nhiên, số lượng heo con trong 1 lứa tăng lên, thì trọng lượng lúc chào đời của chúng cũng giảm xuống và sức khỏe cũng thua kém đi, dẫn tới tỉ lệ chết...

Bảo quản và sử dụng thức ăn phối trộn

Bảo quản và sử dụng thức ăn phối trộn

1. BẢO QUẢN – Thức ăn đã phối trộn phải được bảo quản ở nơi khô, mát, có mái che, cần kê cao để tránh bị nhỉễm nấm mốc gây bệnh. – Cần tránh để chuột, bọ phá hỏng thức ăn. Có thể nuôi mèo hoặc đánh bẫy diệt chuột, diệt gián,… – Thức ăn tự phối trộn nên sử dụng hết trong vòng 7 ngày. 2. MỘT...

Kỹ thuật phối trộn thức ăn cho gia súc, gia cầm

Công thức phối trộn thức ăn cho gia súc và gia cầm

1. YÊU CẦU CHUNG KHI PHỐI TRỘN THỨC ĂN TINH HỖN HỢP – Cần có từ ba loại thức ăn trở lên. Càng có nhiều loại thức ăn trong thành phần càng tốt. – Cần sử dụng tối đa các loại thức ăn sẵn có của gia đình. – Các loại nguyên liệu thức ăn đem phối trộn phải đảm bảo chất lượng: Không bị ẩm mốc, sâu...