Category: Kỹ thuật chăn nuôi
Nhưng mật độ nuôi ở trại heo choai, heo thịt (mỗi con chỉ có 0,54 m2) làm ảnh hưởng lớn đến quá trình tăng trưởng và lượng thức ăn ăn vào. Nhóm các nhà nghiên cứu đã nỗ lực giảm diện tích cần cho heo thịt nhằm duy trì đàn từ cai sữa đến nuôi thịt. Mật độ giới hạn 1 con/ 0,54m2 tuy chỉ giảm ít nhưng...
Tuy nhiên chất lượng thịt ngon là yếu tố quan trọng nhưng phải bảo đảm đồng đều. Tất cả các con trong đàn đều được nuôi dưỡng với chế độ như nhau và khi giết mổ có được chất lượng và sản lượng đạt tiêu chuẩn. Ngoài ra, nếu cho heo ăn nhiều trước khi vận chuyển đến lò mổ thì lượng thức ăn cung cấp cho heo...
I/ Nguyên tắc chung: Thời gian từ lúc chích vaccine đến khi tạo miễn dịch cho heo là 3 tuần (tối thiểu 20 ngày), cấc loại vaccine chích cách nhau tối thiểu 1 tuần. Khoảng thời gian an toàn dùng vaccin cho nái từ 70 ngày sau khi phối đến 3 tuần trước ngày sinh dự kiến (thời gian mang thai 113-115 ngày) 1. Phương án 1: –...
Nguyên nhân và cách lây bệnh Bệnh nghệ (bệnh khét, Lép-tô, xoắn khuẩn, xoắn trùng) do xoắn khuẩn Lép-tô gây ra. Các loại xoắn khuẩn Lép-tô mẫn cảm với môi trường khô và kém bền vững đối với tác động vật lý và hóa học. Ngược lại trong đất ẩm và trong nước, xoắn khuẩn có khả năng sống đến vài chục ngày. Lợn ở tất cả các...
Việc cai sữa sớm cho lợn con có tác dụng: giảm hao mòn của lợn nái và tăng số lứa đẻ/năm; giảm sự truyền lây bệnh từ lợn mẹ sang lợn con và tăng khả năng sinh trưởng và sức đề kháng ở giai đoạn sau của lợn con. Thời gian cai sữa cho lợn con sớm khoảng từ 21-28 ngày tuỳ điều kiện chăn nuôi. Muốn cai...
a. Xác định thời điểm dẫn tinh thích hợp: Một số nghiên cứu gần đây cho thấy: + Lợn nái động dục sau cai sữa 2-3 ngày thì phối giống vào lúc 36-48h kể từ lúc bắt đầu chịu đực. + Lợn nái động dục sau cai sữa 4-6 ngày thì phối giống vào lúc 24-36h kể từ lúc bắt đầu chịu đực. + Lợn nái động dục...
1) Nguyên nhân: – Do sử dụng các dụng cụ như: dao, kéo, chỉ cột rốn không được vô trùng hoàn toàn – Do người can thiệp quá mạnh tay khi đưa heo con từ tử cung ra ngoài cơ thể mẹ. – Do chuồng trại ẩm thấp, kém vệ sinh tạo điều kiện cho vi khuẩn cơ hội xâm nhập vào chỗ cắt trên cuống rốn khi...
a) Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do một loài vi khuẩn có tên là Actinobacillus pleuropneumoniaegây ra, trước đây gọi là Haemophilus pleuropneumoniae. Loài vi khuẩn này có ít nhất 12 týp, có độc lực và khả năng gây bệnh khác nhau. Thời gian nung bệnh thường rất ngắn, khoảng 12 giờ đến 3 ngày. Bệnh sẽ nghiêm trọng hơn khi bị nhiễm trùng kế phát. Tỷ lệ...
1.Nguyên nhân: Tác nhân gây bệnh là virut cúm H1N1, H3N2, H1N2. Các chủng virut cúm phân lập được từ lợn bệnh là chủng A/swine/Kanagawa/2/78 (H1N2); chủng A/Tokyo/6/73 (H3N2) và chủng A/Kumamato/22/76 (H1N1) phân lập từ Tây Ban Nha; đặc biệt chủng này có kháng nguyên N1 tương tự như N2 của các chủng trên. Các virut cúm có thể gây bệnh cho người và cho các loài...