Category: Kỹ thuật chăn nuôi

Kỹ thuật nuôi hươu sao lấy nhung

Kỹ thuật nuôi hươu sao cần phải hết sức cẩn thận vì loài này mất tiền mua giống khá lớn nhưng mang lại giá trị kinh tế cao giúp người nông dân dễ làm giàu Trong chăn nuôi nói chung để có năng suất cao, ngoài yếu tố quyết định là giống thì vấn đề chăm sóc nuôi dưỡng tác động không kém đến khả năng sản xuất đó...

Kinh nghiệm chăm sóc hươu đạt hiệu quả kinh tế cao

Trong vài năm trở lại đây, nuôi hươu lấy nhung đang là mô hình mang lại lợi nhuận cao cho nhà nông. Kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng hươu đúng đắn đã tác động tích cực đến năng suất, chất lượng nhung và khả năng sinh sản của hươu. Trong chăn nuôi nói chung để có năng suất cao, ngoài yếu tố quyết định là giống thì vấn...

Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi nai giống

Một số đặc điểm của nai cần căn cứ để làm chuồng trại thích hợp: – Nai là động vật hoang dã đã được thuần chủng tuy nhiên vẫn còn rất nhát. – Rất khỏe, khi bị chọc giận hoặc bắt ép có thể gây nguy hiểm cho người. – Nai có sức đề kháng tốt, thường ít bị bật tật – Con đực mỗi năm cho nhung nai một...

Đặc điểm giống nai

I. Giống và đặc điểm giống 1. Tên gọi: Tên thường gọi là nai. Nai đã được thuần hoá ở nhiều nơi trên thế giới, ở Việt Nam nai cũng đã được nuôi khoảng 1 thế kỷ nay. 2. Vóc dáng: Cân đối, nhanh nhẹn, chân dài và nhỏ, cổ dài, đầu nhỏ, tai to và thính. Con đực lớn hơn con cái, lúc trưởng thành, con đực nặng 200-...

Kinh nghiệm phòng bệnh trong quá trình nuôi nai

I.Công tác thú y: Nai có sức đề kháng cao, ít dịch bệnh. Tuy nhiên, nai cũng có thể mắc một số bệnh, chủ yếu là bệnh về đường tiêu hoá như sình bụng, đầy hơi, khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, bị cảm, hà móng, sưng chân… Khi nai mắc một số bệnh về đường tiêu hoá có thể dùng các loại thuốc...

Hiện tượng nai đẻ ngược

Đẻ ngược cũng có hai cách: 1)  Trường hợp đầu, ta thấy chân trước ra trước, nhưng chỉ ra có một chân thôi, còn chân kia thì gấp ngược vào phía trong, khiến nai mẹ rặn hoài muốn hụt hơi mà nai con vẫn không ra được. Hoặc là hai chân trước ló ra bình thường, nhưng cái mõm lại không ra theo. Ta cho tay vào chỉ thấy cái...

Một số bệnh thường gặp trong quá trình nuôi chim cút nhật bản

1. Bệnh Newcastle : * Triệu chứng : Bệnh diễn biến theo 3 thể: – Thể quá cấp tính: + Bệnh tiến triển nhanh , chết trong 25-48 giờ. + Biểu hiện chung ( không rõ rệt ) như: bỏ ăn , suy sụp , xù lông , gục đầu , sốt , khó thở… – Thể cấp tính: + Chim ủ rũ , ăn ít sau bỏ...

Quy trình nuôi chim cút đạt hiệu quả kinh tế cao

1. Lồng úm: Quy cách 1,5 x 1,0 x 0,5m, cách mặt đất 0,5m. Xung quanh làm bằng lưới ô vuông 1cm. Những ngày đầu mới úm, đáy lồng và xung quanh phải lót giấy, che kín, yên tĩnh và không bị lọt chân. 2. Chuồng nuôi: Có thể nuôi lồng hay quây nuôi nền. Quy cách lồng 1,0 x 0,5 x 0,2m, nuôi được 20-25 cút mái....

Hướng dẫn úm đà điểu con hiệu quả

1. Chuồng nuôi úm – Chuồng nuôi là yếu tố rất quan trọng, quyết định chất lượng phát triển của đà điểu con. Cần chọn chuồng nuôi úm có ánh sáng mặt trời, thoát nước tốt, mặc bằng cao ráo, khoáng khí, xung quanh yên tĩnh. – Chuồng nuôi phải thoáng nhưng phải giữ được nhiệt độ, nếu đà điểu con bị lạnh chúng có thể sẽ mắc...