Category: Kỹ thuật chăn nuôi
1. Hãy bắt đầu sử dụng nhanh nhất có thể Có một số người suy nghĩ nếu cho ăn quá sớm heo con sẽ không ăn được nên không có hiệu quả và lãng phí do giá cám cao. Thế nhưng, những suy nghĩ này sẽ không tồn tại lâu. Nếu lấy lý do có sự chênh lệch lượng cám ăn vào của bầy ăn ít mà không...
Vài tiếng đồng hồ đầu tiên sau khi lọt lòng mẹ, chính là quãng thời gian quan trọng nhất cho sự sống còn của heo con. Bài viết này chia sẻ cách đỡ đẻ cho heo nái để giảm tỉ lệ tử vong của heo con trong những giờ đầu tiên của nó. Tại sao heo sơ sinh dễ bị tổn thương? Đầu tiên là chúng rất dễ...
Quan sát cá thể – Quan sát hoạt động của từng cá thể nếu có biểu hiện bất thường cần đem cách ly theo dõi và tìm hiểu nguyên nhân – Quan sát trạng thái của cá thể: về màu sắc da, khả năng vận động, mức độ tinh nhanh của heo và so sánh với các cá thể khác trong đoàn – Thường xuyên kiểm tra các...
1. Chẩn đoán và phân tích bệnh bằng cách kiểm tra máu: Tỷ lệ đẻ sụt giảm thường do nguyên nhân bệnh hoặc quản lý gây nên. Thông thường, tỷ lệ đẻ bị sụt giảm không chỉ do một nguyên nhân mà là từ nhiều nguyên nhân tổng hợp lại. Chính vì vậy, ta phải xem xét tất cả các nguyên nhân từ kỹ thuật chẩn đoán, ghi...
Ngay khi lợn con được sinh ra hoặc đã nhận được đủ sữa đầu thì bạn có thể thực hiện việc ghép đàn theo số lượng hoặc trọng lượng. Nếu heo quá yếu, người chăm sóc có thể vắt sữa đầu vào bình và dùng xylanh bơm cho heo con uống, tối thiểu 10 ml/con. Lưu ý, nhiều heo nhỏ cần giúp đỡ trong việc tìm vú mẹ...
1. Thiệt hại của sự cố sảy thai trên trại nái Thất bại tự nhiên của thai kỳ do nhiều nguyên nhân có thể xảy ra trên tất cả các loài vật. Trong đàn heo khỏe mạnh bình thường, sảy thai thường ít hơn 1%. Thiệt hại do sảy thai có thể được tính toán khá dễ dàng, chủ yếu là các chi phí cho lợn nái ăn...
1. Cung cấp dinh dưỡng tốt Nhu cầu dinh dưỡng và chế độ ăn uống phụ thuộc vào kiểu gen và thể trạng của nái, điều kiện môi trường của chuồng nuôi. Để xác định được các tiêu chuẩn tốt và phù hợp nhất cho mỗi trại, cần có một số cuộc thử nghiệm và rút kinh nghiệm trong thời gian đầu. Mục tiêu là giúp đàn nái...
Đây là dạng trung gian giữa sán dây và giun tròn, thân có màu đỏ hồng với những nếp nhăn ngang nhưng có hình dạng ngoài rất giống giun đũa lợn. Trước đầu có 36 sợi gai, xếp thành 12 hàng dọc, mỗi hàng 3 gai, con đực dài 7-15 cm, thân giống dấu phẩy, con cái to hơn và xoắn, dài 30-60 cm. Chúng ký sinh chủ...
Chu kỳ lên giống (động dục) của lợn là 21 ngày, thời gian động dục của lợn nái biến động 3 – 5 ngày. Thời điểm phối giống thích hợp cho mọi giống lợn là từ sáng ngày thứ 2 sang đầu ngày thứ 4. Thông thường đối với lợn nội giống Móng Cái, lang hồng lấy giống từ sáng ngày thứ 2 đến sáng ngày thứ 3;...