Category: Kỹ thuật chăn nuôi

Hướng dẫn chọn dê đực giống năng suất cao

Hướng dẫn chọn dê đực giống năng suất cao

Đầu cổ mạnh, ngẩng cao biểu hiện tính đực rõ rệt, tính hăng cao và hơi ốm vào mùa phối giống. Lồng ngực sâu và dài, lưng thẳng. Mông dài và dốc từ từ. Lông mịn. Chân thẳng và mạnh, đặc biệt phần cổ chân không quay ra ngoài nhiều và cân xứng với phần thân, không có các khuyết tật về thể chất như chân vòng kiềng,...

Kỹ thuật chăm sóc dê con sau cai sữa

Kỹ thuật chăm sóc dê con sau cai sữa

1. Ðối với giống dê Bách thảo của Việt nam: – Trong 10 ngày đầu cho dê con ở với mẹ và bú tự do. – Từ 11 đến 21 ngày chỉ cho dê con bú sữa mẹ ngày 3 lần thường thì vắt sữa xong mới cho bú ngoài ra chúng ta cần cho chúng bú bình thêm 2 lần /ngày với lượng từ 0,4 đến 0,5...

Kinh nghiệm nuôi dưỡng dê sơ sinh

Kinh nghiệm nuôi dưỡng dê sơ sinh

1. Giai đoạn bú sữa đầu (từ sơ sinh đến 7 ngày tuổi): Sau khi dê đẻ ra, dùng khăn sạch, khô, mềm lau toàn bộ cơ thể dê con, tiến hành cắt rốn cho dê bằng cách dùng tay trái cầm cuốn rốn, kẹp rốn giữa ngón cái và ngón trỏ của tay phải, đồng thời vuốt nhẹ theo hướng ra ngoài, dùng dây chỉ chắc thắt...

Kỹ thuật chăm sóc dê con từ 1 ngày tuổi đến 3 tháng tuổi

Kỹ thuật chăm sóc dê con từ 1 ngày tuổi đến 3 tháng tuổi

1. Sau khi đẻ đến 10 ngày tuổi: – Dê con vừa đẻ xong bạn lau khô mình cho nó rồi cắt rốn ngay (cắt cách cuống rốn 3-4cm, vuốt hết máu ra ngoài). Sau đó, bạn lấy dây chỉ buộc cuống rốn cách bụng khoảng 3-4cm rồi cắt phần bên ngoài của cuống rốn, sát trùng chỗ cắt bằng oxy già hay cồn iod 5%. – Vẫn...

Kinh nghiệm chăm sóc dê hiệu quả

Kinh nghiệm chăm sóc dê hiệu quả

1. Sự lên giống: – Lên giống là một biểu hiện sinh lý khi dê đạt đến một tuổi nhất định nào đó. Ðây là điều kiện để dê cái bắt đầu sinh sản. – Dê thường có biểu hiện lên giống ở 6 – 8 tháng tuổi tùy theo giống. – Các biểu hiện của sự lên giống: phần ngoài của bộ phận sinh dục sưng, chảy...

Những bệnh rối loạn trao đồi chất thường gặp ở dê

Những bệnh rối loạn trao đồi chất thường gặp ở dê

1/. Bệnh đau bụng, sình bụng, tiêu chảy, đầy hơi: – Nguyên nhân: Chăm sóc, nuôi dưỡng tồi, nhất là thức ăn, nước uống chất lượng kém, hôi mốc, nhiễm độc tố, vệ sinh thân thể, chuồng trại, môi trường… không đảm bảo vệ sinh dẫn đến rối loạn trao đổi chất hoặc do dê bị nhiễm giun sán… – Triệu chứng: Dê bị bệnh đau bụng, sình...

Kinh nghiệm chữa bệnh dịch tả ở dê

Kinh nghiệm chữa bệnh dịch tả ở dê

Triệu chứng: Bệnh chia làm 3 giai đoạn: quá cấp, cấp tính và á cấp tính. Thể quá cấp kéo dài 4-6 ngày. Đầu tiên, con vật chảy nước mũi, sau đó sốt cao, ủ rũ, bỏ ăn, thở khó. Mắt, niêm mạc mũi và miệng có màu đỏ. Trong vòng 4 ngày bị ỉa chảy, con vật chết sau đó một vài ngày. Thể cấp tính kéo...

Kỹ thuật chăn nuôi dê năng suất cao

Kỹ thuật chăn nuôi dê năng suất cao

Dê là loài động vật ăn tạp, dễ nuôi, khả năng kháng bệnh cao, chính nhờ những đặc tính đó mà một số hộ dân trong tỉnh đã mạnh dạn đầu tư và thoát nghèo. Để chăn nuôi dê được ổn định, ngày càng phát triển kinh tế gia đình, bà con cần chú ý nắm vững một số kỹ thuật sau: I- CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI Nên...

Kỹ thuật làm chuồng dê

Kỹ thuật làm chuồng dê

— THỰC TRẠNG  HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI DÊ Chăn nuôi dê là một trong những hoạt động đã có từ lâu trên địa bàn tỉnh Bến Tre đặc biệt ở các nơi có điều kiện thuận lợi về đất đai, nguồn nước, thức ăn chăn nuôi. Nghề chăn nuôi dê để khai thác thịt, sữa, cung cấp con giống đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho...