Category: Kỹ thuật nuôi gia súc
Thỏ là loại gia súc yếu, rất dễ cảm nhiễm bệnh trong quá trình nuôi. Khi mắc bệnh, thỏ dễ chết và có thể chết hàng loạt. Vì vậy, áp dụng các phương pháp phòng và điều trị bệnh cho thỏ là những việc làm cần thiết. Cầu trùng (cocidiosis) Bệnh do đơn bào ký sinh Eimeria gây nên trong điều kiện chăn nuôi vệ sinh kém. Thỏ...
Thỏ là loài rất nhạy cảm với ngoại cảnh, sức đề kháng kém, dễ nhiễm các mầm bệnh. Bệnh xuất huyết là một loài bệnh nguy hiểm, vì vậy, hiểu biết về căn bệnh này thật sự cần thiết cho người nuôi. Nguyên nhân Bệnh xuất huyết thỏ (Rabbit haemorrhagic disease – RHD) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Calici thuộc họ Caliciviridae, giống Lagovirus gây ra....
I. Phân Loại, Phân Bố – Chồn hương hay cầy vòi hương (có nơi còn gọi là chồn mướp, ngận hương) thuộc bộ thú ăn thịt (canrivora), họ cầy (viveridae). Tên khoa học là Vivericula indica (theo desmarest, 1817). – Hiện nay có khoảng trên 200 chủng loại chồn khác nhau, riêng chồn hương là đặc biệt nhất vì ở dưới bụng của con đực, giữa hậu môn...
I. Chọn Vị Trí Nuôi – Để nuôi chồn nhung đen mang lại hiệu quả cao thì việc đầu tiên là phải chọn được địa điểm nuôi tốt. Nơi nuôi phải đáp ứng được những yêu cầu phù hợp với tập tính sinh hoạt của chồn nhung đen, phù hợp với những yêu cầu về môi trường, số lượng đàn chồn định nuôi, cũng như đặc điểm sinh...
I.1. Tên gọi: Tên Việt Nam gọi là cầy hương (có nơi còn gọi là chồn hương, chồn mướp, ngận hương, cầy xạ, cu tỏi). Tên khoa học là Viverricula indica.Họ: Cầy Viverridae. Bộ: Ăn thịt Carnivora. Nhóm: Ở Việt Nam có 11 loài. Lớp: Thú. I.2. Phân bố, tập tính, sinh thái và môi trường sống: Cầy hương phân bố chủ yếu ở Ấn Độ, Trung Quốc...
Chồn hương là một loài động vật hoang dã, được sử dụng như một loại dược liệu quý hiếm. Không chỉ vậy chồn hương còn được biết đến là món đặc sản thơm ngon, thịt ngọt và mềm nên rất được ưa chuộng trong các nhà hàng. Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương Chồn hương có dáng dài thon, lông ngắn xám đen và có khoang màu...
Cũng như bò, trâu cũng có khả năng sản xuất thịt khá cao, thịt trâu ngày càng được đánh giá cao trên thị trường thế giới và được nhiều người ưa chuộng, kể cả một số nước châu âu và Mỹ vì nhiều nạc, ít mỡ, lượng cholesterol ít hơn thịt bò 41%. Trâu có khả năng tăng trọng bình quân 500-800 g/ngày nuôi vỗ béo có thể...
– Ngọn và lá mía được sử dụng làm thức ăn cho trâu bò bằng cách: Ngọn và lá mía sau khi thu hoạch thân cây còn xanh tươi đem băm ngắn 3- 5cm. Cứ l00kg ngọn lá mía băm cần bổ sung l,5kg rỉ mật, 3kg bột sắn và 0,5kg muối ăn. Rỉ đường + muối ăn + bột sắn hoa với nước lã sạch tỷ lệ...
Về dịch tễ học: Bệnh sán lá gan là bệnh chung của hầu hết các loài thú đặc biệt là loài nhai lại, kể cả người. Trâu bò bị nhiễm bệnh nặng hơn và ở tất cả các lứa tuổi. Bê nghé non bị bội nhiễm sẽ phát bệnh ở thể cấp tỉnh. Trong điều kiện sinh thái ở nước ta, đàn trâu bò thường bị nhiễm sán...