Category: Kỹ thuật nuôi lợn

Phương pháp tăng lượng sữa cho lợn nái

1. Phải cho uống nhiều nước: Nếu nái bị thiếu nước thì sẽ giảm lượng cám ăn vào: Trong thời kì nái nuôi con, tuy lượng nước nái cần thay đổi theo từng thời kì nhưng tối thiểu một ngày phải cần 35 lít. Sau khi đẻ đến tuần thứ ba lượng sữa tiết ra nhiều nhất thì một ngày nái cần tới 50 lít nước. 2. Nái...

Hiện tượng heo khó đẻ

1. Nguyên nhân: Bệnh đẻ khó ở lợn xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Sau đây là những nguyên nhân chủ yếu: – Do lợn nái không được chăm sóc tốt trong suốt quá trình nuôi từ hậu bị đến khi lợn chửa, đẻ, như ít vận động, cơ bụng, cơ hoành, cơ liên sườn yếu và xương chậu hẹp. Trong quá trình chăm sóc chúng...

Những biểu hiện bất thường ở heo nái

1. Bỏ ăn – Lợn nái mới cai sữa có thể nhớ con không ăn, nhưng sau đó lại rất háu ăn, nhất là sau khi phối giống. Vì vậy, nếu sau khi phối giống mà lợn nái biếng, bỏ ăn là dấu hiệu bất thường hoặc báo bệnh, cần phải tìm căn nguyên của bệnh… Có thể do thay đổi khẩu phần, hương vị thức ăn đột...

Kinh nghiệm tăng trọng tuần đầu tiên sau cai sữa cho lợn con

1. Giảm tối đa ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng khi cai sữa – Thời gian và phạm vi của việc giảm hoặc ngừng tăng trưởng rất đa dạng. Bình thường heo con cần thời gian 2 ~ 3 tuần để phục hồi tăng trưởng và tăng cường hấp thu dưỡng chất. Khoảng thời gian này phải được rút ngắn tối đa thì heo con mới lớn nhanh....

Kỹ thuật phối trộn thức ăn nuôi lợn hiệu quả

1. Chuẩn bị các loại nguyên liệu để trộn thức ăn: + Nhóm thức ăn giàu năng lượng gồm: những thức ăn nhiều tinh bột, đường như ngô, thóc, gạo, cám gạo, bột sắn, bột khoai,… khối lượng nhóm thức ăn này chiếm từ 70 – 80% khối lượng thức ăn hỗn hợp, yêu cầu đảm bảo không ẩm, mốc, thối (độ ẩm dưới 13%), thức ăn được sàng...

Triệu chứng bệnh hồng lỵ ở lợn

1. Nguyên nhân gây bệnh Xoắn khuẩn Serpulina hyodysenteriae thuộc loại Gram (–), yếm khí, dài 6 – 8 µm, đường kính 320 – 380 mm, có tiêm mao nhỏ ở mỗi đầu tế bào xoắn khuẩn để dễ di chuyển. Xoắn khuẩn có sức đề kháng yếu với nhiệt, dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao, nhưng có thể tồn tại nhiều tuần trong những chất...

Kinh nghiệm chọn lợn giống và ghép đôi giao phối

1. Chọn giống gây nái a/ Chọn theo ngoại hình: – Trọng lượng heo hậu bị lúc 8 tháng tuổi phải đạt từ 90 – 100 Kg. – Dài đòn, mông vai nở, âm hộ thẳng. – Có từ 12 vú trở lên, núm vú rõ, cách đều. b/ Chọn theo lý lịch: – Sau khi đạt yêu cầu về ngoại hình, chúng ta phải chọn theo lý...

Phác đồ điều trị bệnh salmonella ở lợn

Bệnh do vi khuẩn Salmonella E.coli gây ra là nỗi lo lắng  cho người chăn nuôi heo bởi những thiệt hại nặng do nó gây ra, với sự lây lan nhanh chóng và tỉ lệ chết rất cao. Vi khuẩn này có mặt thường xuyên trong đường ruột heo với một số lượng rất nhỏ. Đến khi  xuất hiện các yếu tố bất lợi với sức đề kháng cơ thể heo...

Một số giống lợn ngoại phổ biến

1. Lợn Landrace Nguồn gốc: Xuất xứ từ Đan Mạch Đặc điểm, chỉ tiêu năng suất: Số con đẻ ra/lứa từ 10 – 12 con. Khối lượng lợn sơ sinh: 1,2-1,3 kg/con, lợn đực trưởng thành: 270 – 300 kg/con, lợn cái: 200 – 230 kg/con. Bắt đầu phối giống lúc 7-8 tháng tuổi. Mỗi năm đẻ 2,0 – 2,2 lứa, 6 tháng tuổi đạt 100kg. Tỷ lệ nạc 54-56%....