Category: Kỹ thuật nuôi chồn
I. Phân Loại, Phân Bố – Chồn hương hay cầy vòi hương (có nơi còn gọi là chồn mướp, ngận hương) thuộc bộ thú ăn thịt (canrivora), họ cầy (viveridae). Tên khoa học là Vivericula indica (theo desmarest, 1817). – Hiện nay có khoảng trên 200 chủng loại chồn khác nhau, riêng chồn hương là đặc biệt nhất vì ở dưới bụng của con đực, giữa hậu môn...
I. Chọn Vị Trí Nuôi – Để nuôi chồn nhung đen mang lại hiệu quả cao thì việc đầu tiên là phải chọn được địa điểm nuôi tốt. Nơi nuôi phải đáp ứng được những yêu cầu phù hợp với tập tính sinh hoạt của chồn nhung đen, phù hợp với những yêu cầu về môi trường, số lượng đàn chồn định nuôi, cũng như đặc điểm sinh...
I.1. Tên gọi: Tên Việt Nam gọi là cầy hương (có nơi còn gọi là chồn hương, chồn mướp, ngận hương, cầy xạ, cu tỏi). Tên khoa học là Viverricula indica.Họ: Cầy Viverridae. Bộ: Ăn thịt Carnivora. Nhóm: Ở Việt Nam có 11 loài. Lớp: Thú. I.2. Phân bố, tập tính, sinh thái và môi trường sống: Cầy hương phân bố chủ yếu ở Ấn Độ, Trung Quốc...
Chồn hương là một loài động vật hoang dã, được sử dụng như một loại dược liệu quý hiếm. Không chỉ vậy chồn hương còn được biết đến là món đặc sản thơm ngon, thịt ngọt và mềm nên rất được ưa chuộng trong các nhà hàng. Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương Chồn hương có dáng dài thon, lông ngắn xám đen và có khoang màu...