Site icon Kiến Thức Nhà Nông

Phòng và trị bệnh phát sáng trên tôm

Bệnh phát triển mạnh trong môi trường nước giàu dinh dưỡng, nhiều chất hữu cơ ở độ mặn cao, thiếu oxy hòa tan, lây lan nhanh trong mùa nóng.

Triệu chứng:

Phương pháp chẩn đoán bệnh:

– Nhận biết triệu chứng bệnh.

– Thử nghiệm bằng TCBS Agar test kit (dùng môi trường thiosulfate citrate bile sucrose agar) để phát hiện vi khuẩn.

Nguyên nhân:

PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÍ BỆNH   

1. Trại giống

2. Tôm giống

3.  Ao nuôi

4. Phòng bệnh:

Vào mùa hè, duy trì mức nước trong ao nuôi từ 1,2 – 1,5m và độ trong của nước từ 30 – 40cm để hạn chế khả năng tăng nhiệt.

Kiểm tra chất lượng nước (pH, kH, độ đục, màu sắc, tảo) và đáy ao thường xuyên để xử lý kịp thời.

Tăng cường chạy sục khí.

Sử dụng men vi sinh, đường cát, định kỳ.

Theo Việt Linh, cần giữ môi trường ổn định không để tảo tàn đồng loạt làm mất màu nước và bùn đáy. Phát triển nhóm tảo lục (chlorella) để khống chế sự phát triển của vi khuẩn Vibrio harveyi.

Kiểm tra sàng ăn hàng ngày, điều chỉnh thức ăn hợp lý, không để thừa thức ăn làm ô nhiễm nước và đáy ao.

Định kỳ thay nước, xiphông đáy, hút bùn, để giảm bớt chất hữu cơ trong ao.

Bổ sung vitamin C, đa vitamin, men tiêu hóa và khoáng vi lượng vào thức ăn để tạo kháng thể, giúp tôm có sức đề kháng, giảm căng thẳng cho tôm nhất là khi có thay đổi môi trường nước hoặc biến động thời tiết.

Từ khi tôm được 21 ngày tuổi, định kỳ kiểm tra vibrio trong nước và tôm 7 ngày/lần. Vibrio trong nước phải ít hơn 102 tế bào/cc và không có vi khuẩn này trong gan tôm.

5. Xử lý khi tôm nhiễm bệnh

Tags: phong va tri benh phat sang tren tom, nuoi tom, dich benh tom, nuoi trong thuy san