Có một số nguyên tắc chung cần phải được thực hiện trong thiết kế hệ thống chất thải hay hệ thống tuần hoàn. Đầu tiên, việc xử lý chất thải ra khỏi nước càng nhanh thì càng ít thời gian mà chúng cần phải phá vỡ và càng ít ôxy được đòi hỏi cho hệ thống nuôi trồng. Chất thải hạt trong hệ thống nuôi trồng càng lâu thì kích thước chúng ngày càng nhỏ, do sự hư hỏng trong cơ khí từ khi đi qua máy bơm, đường ống dẫn nước và sự suy thoái của vi khuẩn.
Thức ăn hạt càng nhỏ và mật độ các hạt thức ăn càng gần với nước thì càng khó loại bỏ các hạt đó ra khỏi nước. Thức ăn hạt thấm vào nước và tạo ra chất thải hòa tan rất khó loại bỏ. Loại bỏ nhanh chóng các chất thải hạt ra khỏi hệ thống tuần hoàn nước là quan trọng hơn hết.
Thứ hai, chất thải từ hệ thống sản xuất thủy sản bao gồm Amoniac, Nitrit, Nitrat, Phốt pho (chủ yếu là phốt phát), chất rắn, và một loạt các hệ thống các hợp chất hữu cơ trong phần lớn các hệ thống hoàn toàn không thể xác định. Ví dụ, hệ thống sản xuất nuôi trồng thủy sản tuần hoàn có màu nước nâu hay cà phê. Một vài hợp chất có màu nâu, nhưng có một loạt những hợp chất chưa được nghiên cứu. Ví dụ, được biết là tầng Ozone sẽ làm phân hủy màu sắc của hợp chất, nhưng màu tự nhiên của hợp chất hay màu của những hợp chất phân hủy, trong quá trình ozone hóa vẫn chưa được biết đến.
Không phải hiện tại hiểu hay không là điều cần thiết mà là việc mong muốn loại bỏ những hợp chất đó ra khỏi môi trường nuôi. Amoniac, Nitrit, Nitrat, và phốt pho thường là hợp chất hòa tan và sẽ đòi hỏi hệ thống lọc, phương pháp hóa học, hay hệ thống trao đổi ion loại bỏ chúng. Chất rắn có thể loại bỏ bằng bộ lọc cơ học, lắng Lamella.
Thứ ba, mật độ thả giống thường chi phối chính trong việc tạo ra lợi nhuận của hệ thống tuần hoàn. Mật độ thả giống càng cao thì tỉ lệ phát triển nhanh cho phép trọng lượng của cá được sản xuất từ cùng một cơ sở vật lý giống nhau nặng cân hơn. Điều này sẽ lây lan sang việc chi phí sẽ vượt quá mỗi đơn vị (kg cá) vì thế việc giảm chi phí vốn được qui cho mỗi ký của cá. Tuy nhiên, việc tăng mật độ nuôi đòi hỏi sự quản lý tốt hơn, hệ thống và thành phần hệ thống đáng tin cậy hơn.
Các lượng chất thải cao hơn, việc loại chất thải khỏi hệ thống và xử lý chất thải sau khi được lấy ra khỏi hệ thống trở thành một vấn đề càng ngày càng quan trọng. Đúc kết lại, việc tăng mật độ không làm tăng lợi nhuận. Vì mật độ thả giống có lợi nhất phụ thuộc vào nhiều yếu tố, và nó chưa hoàn toàn được định nghĩa rõ ràng cho hệ thống tuần hoàn.
Nguồn (trích lục): Recirculating Aquaculture Systems: An Overview of Waste Management
Tác giả: Fred Wheaton
Professor and Chairman
Department of Biological Resources Engineering
University of Maryland
College Park, MD 20742
Biên dịch: VÂN ANH
Biên soạn: AQUATEC.VN
Tags: chất thải nuôi tôm, loại bỏ chất rắn ao tôm, tấm lắng Lamella, tấm lắng lamen