Site icon Kiến Thức Nhà Nông

Các Giống Nhãn Và Phương Pháp Chăm Sóc Cây Giống

Tiêu đề:

Ở nước ta thì Tiền Giang là nơi sản xuất nhãn lân vào bậc nhất, ỏ đây gồm có 13 nhóm giông nhãn (theo Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam), nhưng chỉ có một số giông phổ biến như:

Nhãn tiêu da bò: Gồm có các giông như tiêu huế, tiêu lá bầu, tiêu đường… là những giông nhãn đang được ưa chuộng do có nhiều ưu điểm như: Cây phát triển rất nhanh, nồng suất cao, dễ cho ra hoa quả vụ, hai năm có thể cho ba vụ quả. Khi quả chín có màu vàng nhạt, cơm hơi dai, ít nước, ngọt vừa, ít thơm.

Nhãn long: Là giông nhãn dễ trồng, cho năng suất cao, mỗi năm có hai vụ quả. Tuy nhiên, phẩm chất của nó không cao, không được ưa chuộng do hạt to, cơm mỏng và nhiều nước…

Nhãn giồng da bò: Là loại nhãn được trồng chủ yếu ỏ những vùng đất cát giồng, là giống nhãn ngon, cơm nhãn khô và dày. Nhãn giồng mỗi năm chỉ cho thu hoạch một vụ quả nên năng suất không cao. Đặc biệt, trong nhóm nhãn này có giống nhãn xuồng cơm vàng được Ua chuộng nhất do cơm nhãn dày, quả to nhưng năng suất lại không cao.

Ngoài ra, còn có các giống nhãn khác như: Nhãn supe, nhãn hồng, thái long tiêu, Dona, Hung Yên… là những loại nhản có phẩm chất tốt như: Dày cơm, hạt nhỏ mà diện tích trồng không đòi hỏi phải rộng lớn.

Phương pháp chăm sóc cây giống

Nhãn giống là cơ sở để phát triển và sản xuất nhãn. Nếu không có cây giống tốt thì không thể có được vưòn nhãn chất lượng cao.

Trong sản xuất truyền thông ngưòi trồng nhãn vẫn thường dùng cây giông gieo từ hạt thành cây nhưng loại cây giống này có một sô’ nhược điểm như: Sinh trưởng chậm, biến đổi nhiều, chất lượng thấp, hiệu quả kinh tế không cao. Do vậy, cây giống gieo từ hạt chỉ nên dùng làm cây ghép.

Hiện nay, trong sản xuất người ta thường dùng cây giống chiết cành và cây giông ghép, bỏi chúng có nhiều ưu điểm từ cây mẹ, ví dụ như: Tán cây rộng, thấp, sớm ra quả. Tuy nhiên, cây ghép vẫn tồn tại một sô” nhược điểm như: Tốn nhiều nguyên liệu, tỷ lệ thành công thấp, bộ rễ nông, sức chống gió, chông đổ không tất. Do vậy, loại giống này cũng ngày càng ít được sử dụng hơn trong sản xuất. Bên cạnh đó, cây chiết cành đều có được ưu điểm của hai cây gốc, có rễ cái, bộ rễ ăn sâu, chông hạn, chống đổ tốt, tiêu hao nguyên liệu ít, có thể làm cho giống ưu tú được nhanh chóng đưa vào sản xuất rộng rãi.

Chăm sóc cây ghép cành

Xây dựng vườn ươm.

+ Lựa chọn vườn ươm

Vườn ươm nên chọn những nơi có địa thế bằng phẳng, không có gió lạnh, ánh sáng đầy đủ, độ màu mỡ trung bình, địa chất thoáng khí, thoát nước giữ nước tốt và nên chọn nơi gần nguồn nước. Tốt nhất là nên ươm cây vùng đất thịt hoặc đất phù sa màu mỡ. Đất cát không thích hợp dùng làm vườn ươm.

Hơn nữa, vườn ươm nên được canh tác luân hồi để giảm sâu bệnh gây hại, cải thiện dinh dưỡng trong đất, tắng độ phì nhiêu và giảm các loại cỏ dại. Thời gian canh tác luân hồi thường là từ 1 – 2 năm, cần phải kết hợp với công tác thủy lợi để có hiệu quả sử dụng cao nhất.

+ Cách làm đất

Đất dùng làm vườn ươm cần cày ải, bón phân (cứ 667m2 thì bón khoảng 2-2,5 tấn phân hữu cơ), sau đó san thành các luông, mỗi luống rộng khoảng lOOcm, cao 20 * 30cm, rãnh giữa các luống rộng 50cm, mặt luông san thành hình mai rùa, để thuận lợi cho việc thoát nưốc. Mặt khác, để phòng trừ côn trùng gây hại, có thế dùng thuốc Funandan 30% trộn với 25kg đất bột rồi rắc đều vào đất.

Đầu tiên cần phải tiến hành cày đất để phân luống, dùng dây nilông để phân ra luống là xong bước làm đất.

– Trổng và chăm sóc cây ghép

+ Lựa chọn giấng ghép

Giống dùng nhãn ghép nên lựa chọn những loại nhãn quả to thịt nhiều, dễ sinh trưòng. Tốt nhất là nên chọn giông nhãn gieo bằng hạt, do cây dễ sinh trưởng, chống hạn tốt, tuổi thọ cao, bộ rễ khỏe, lá dầy, tỷ lệ chiết cành thành công cao. Đồng thời, dần phối hợp với cây chiết để chọn giống chiết cho phù hợp. Trong thực tế sản xuất thì khi có được giống ghép và giống chiết phù hợp sẽ làm cho cây ra hoa kêt qua tôt, sinh trưỏng tốt Nhưng nếu hai giống không phù hợp hoặc không tiếp nhận nhau thì cây sinh trưởng kém, mùa đông lậỊ thường bị vàng, thậm chí cây sẽ bị chết.

+ Thu thập và bảo quản hạt giống

Những quả nhãn dùng để lấy hạt cần phải để thật chín mới thu hoạch. Sau khi lấy hạt ra cần rửa sạch thịt quả trên hạt. Phôi của hạt nhãn có màu vàng nhạt và phôi rất nhò. Nếu để quả trong điều kiện nhiệt độ cao, thiếu nước hoặc bị sáu bệnh sẽ làm cho hạt mất đi khả năng nảy mầm. Mặt khác, sau khi hạt bóc khỏi ruột quả được I ngày thì tỷ lệ nảy mầm chỉ còn 3 1 4%. Vì vậy, sau khi tách ruột quả lên gieo hết trong vòng 3 ngày. Hoặc có thể vùi trong cát uốt đến khi nảy mầm thì đem đi gieo.

+ Gieo hạt

* Thòi gian gieo hạt: Hạt nhãn rất dễ bị mất khả năng nảy mầm trong điều kiện thời tiết khô hanh. Vì vậy, sau khi quả chín người trồng nhăn cần phải hái và gieo luôn. Thời gian gieo hạt thường vào tháng 8.

* Phương pháp gieo hạt: Cách khoảng 20 – 25cm làm một rãnh, rãnh sâu khoảng lOcm. Đầu tiên, gieo hạt vào rãnh, sau đó phủ một lâp cát hoặc đất mịn lên trên, phủ làm sao để không nhìn thấy hạt nhưng cũng không nên quá dầy. Cuối cùng, phủ một lớp cỏ lên trên để giữ ẩm. Lượng giống gieo phụ thuộc vào độ to nhỏ của hạt và phương pháp gieo giống khác nhau. Theo phương pháp trên cứ 667m2 cần gieo khoảng 25 1 30kg hạt nhãn. Nếu gieo theo kiểu vãi, sau đó cấy lai thì cần 75 I lOOkg cho 667m2.

+ Chăm sóc cây ghép

Để chăm sóc cây ghép thì cần phải thực hiện tôt việc phòng trừ sâu bệnh và đảm bảo điều kiện tốt.

* Phòng bệnh khô đầu ở mầm cây: Khô đầu là chứng sau khi mồm cây nhú lên khỏi mặt đất, bị ton thương do nhiệt độ không thích hớp, làm cho mầm bị khô hoặc thân mầm bị cong. Sau khi đầu mầm khô thì từ lá mầm chính có thể lại mọc thêm khoảng 1

– 2 mầm khác, hình thành nên cây giống có nhiều thân. Những cây như vậy trong quá trình sinh trưởng chất dinh dưỡng sẽ bị phân tán, sinh trưởng chậm, thân yếu, khó có thể đạt được yêu cầu khi chiết. Do vậy, sau khi hạt nảy mầm người trồng nhãn cần làm tốt công tác che chắn, ví dụ như sử dụng các lưối che tránh ánh nắng mặt trời hoặc trước khi gieo hạt, tại có thể trồng cây đậu nành, để lợi dụng sự che chắn của lá cây đậu nành. Đến khi mầm cây được khoảng 20cm thì nhổ bỏ lớp che chắn đi, đồng thời cần tưới nước thường xuyên để giảm nhiệt độ trong đất.

* Tưới nước, phủ cỏ, tỉa mầm: Sau khi gieo giống cần thường xuyên giữ ẩm cho vườn ươm để kích thích sự nảy mầm của hạt. Sau khi mầm nhú lên khỏi mặt đít nên dùng cỏ phủ lên trên để tránh ánh nắng mặt tròi làm cho mầm bi khô đâu. Sau 4 • 5 ngày có thê bo lốp co đó đi, Sau đó, phủ lên một ldp đất che kín các hạt Làm như vậy để không cho các hạt sinh trưỏng không tôt hoặc những mầm bị cong không phát ưiển thêm.

Chú ý: Sau khi gieo hạt người làm vườn nên thương xuyên tưới nước đế duy tri độ ẩm trong vườn ươm và đậc biệt trong những ngày mưa cản thực hiện tôt công tác thoát nước.

* Bón phân, nhổ cỏ, xới đất: Khi mầm được 4 lá bắt; dổu bổn phân, niồi 667m* cừng bón õk§f phân Ị)hfl vói nưỏc, mồi tháng bón 2 lẨn, đốn thông 11 thì dừng lại. Trước khi vào mùn đông nôn bổn phAn hữu cơ cho cây, mỗi 667ma bón khoảng 2 – 2,5 tấn. Phải thường xuyên nhổ cỏ và xới đất.

* Bên cạnh đó, cần phòng trừ bệnh và côn trùng gây hại; bệnh gây hại cho mầm nhãn chủ yếu là ấu trùng làm hại rễ, còn một sô” sâu bệnh và côn trùng khác cắn đứt mầm hoặc hại lá. Vì thế, người ươm nhãn cần phải phun thuốc phòng trừ sâu bệnh kịp thòi.

* Đặc biệt thời tiết mùa đông phải phòng tránh rét hại: Vào mùa đông có thể dùng màng che hoặc rơm, co khô để che cho mầm phòng tránh những đợi rét hại.

– Chăm sóc cây ghép

+ Thòi kỳ ghép cành

Cây nhãn dùng để ghép sau khi trồng được khoản nửa năm đến một năm, khi đưòng kính thân đưa khoảng từ 0 – 6cm thì có thể tiến hành chiết cành. Nhan có thể tiến hành chiết cành trong cả năm, nhưng tỳ lê sống cao nhất là khi chiết vào mùa xuân và mùa thu Đặc biệt là vào hạ tuần từ tháng 2 đến tháng 4 thì tỷ lệ sống của năm cao nhất. Khi chiết cành, bất kể vào mùa nào cũng nên lựa chọn tiến hành khi thòi tiết ấm áp, tròi không mưa, nhiệt độ cao.

+ Thu thập cành chiết

Khi thu thập cây chiết nên chọn cây giống thuần ưu tú, cho kết quả tốt. Lựa chọn phần trên hoặc giữa của cành sinh trưởng khỏe mạnh, mẩm lá sum suê, không bị sâu bệnh, màu sắc tươi tắn. Tuyệt đối không dùng những cành vươn dải hoặc có sâu bệnh. Trước tiên, cân cắt một khoanh tròn quanh cành để thúc đây sự tích trữ đinh dưỡng, sau đó mới cắt cành đem chiết, như vậy sẽ có lợi cho việc nâng cao tỷ lệ sông.

Việc thu thập cành chiết nên tiến hành khi thời tiết khô ráo. Còn những cành có hoa thì nên cắt hết hoa. Những cành cắt xuống nên cắt bỏ lá và chồi, chỉ bốt lại nhũng lá nhỏ và chồi nhỏ. Sau đó, nên phân loại theo giống, bó mỗi bó khoảng 50 cành, bọc lại, trên đó có ghi mác để tránh lẫn lộn. Trên mác cần ghi rõ địa điểm, thời gian, giống và người thu thập.

+ Bảo quản cành chiết

Cành chiết rất dễ bị mất nước nên phải giữ cho cành luôn tươi và không bị mốc. Sau khi cắt cành chiết xuống cần lập tức bọc lại, đặt tại nơi râm mát, cứ 1 – 2 ngày lại mồ ra một lần. Nếu dùng túi mỏng có thể bảo quản được 3 – 4 ngày. Cũng có thể dùng cát sạch để bảo quản được khoảng một tuần. Một lớp cát một lớp cành, chúng ta có thể xếp từ 2 – 3 lớp, bên trên dùng lá cây che lại để giữ ẩm. Lượng nước tưới trong cát không nên dùng quá nhiều cũng không nên quá ít, làm sao không để cho hạt cát bị dính bết vào nhau khi quá nhiều nước hay hạt cát chuyển sang màu trắng do quá ít nước.

+ Phương pháp ghép

Cách cắt ghép cây

Đầu tiên, cắt cây ghép tạí nơi cách mặt đất khoảng 15 – 20cm trên cây ghép, lựa chọn chỗ vỏ sáng bong, không bị thương, cắt phần vỏ ngoài vói góc cắt 45, sau đó cắt dọc sâu vào tới lõi, độ dài mặt cắt khoảng 2cm.

Tiếp theo, cắt cành chiết khi cắt cắhh chiết, để cành nằm ngang, tại mắt mầm cắt xuống khoảng 2cm một góc 45°, sau đó lật lại và gọt hết phần vỉ xung quanh đi, mặt cắt cần gọn và có cát vào một phần lõi thân. Mặt cắt cành chiết dài hay ngắn còn tùy thuộc vào mặt cắt cành ghép, trên cành chiết bớt lại 1 – 2 chồi.

Kết hợp hai cành chiết và ghép lại với nhau, Á)1 dùng màng mỏng bọc kín toàn bộ chỗ ghép.

* Phương pháp cắt cải tiến

Đây còn gọi là phương pháp kích thích mầm,

Đầu tiên, cắt cành ghép từ trên vị trí cách mặt đất khoảng 20cm trên cành ghép, nghiêng một góc 45°, gọt bỏ phần vỏ, sau đó ỏ bên dưới cắt một nhát dọc xuống, độ dài mặt cắt khoảng 2cm.

Rồi cắt cành chiết cắt tất cả các chồi trên cành chiết, bỏ hết lá, cắt một góc 60° để không làm tổn thương mắt nhãn, độ dài mặt cắt khoảng l,5cm, cành chiết dài 2cm, phía sau cũng cắt, duy trì một gốc 45°.

Sau đó, kết hợp cành ghép và cành chiết theo hình chủ “Y”.

Dùng màng mỏng bọc kín toàn bộ chỗ ghép.

* Phương pháp ghép ở đầu

Đầu tiên, cắt cành ghép: ớ chỗ cách mặt đất khoảng 20 – 30cm, cắt bỏ hết phần cành trên đầu cành ghép và cắt một góc 30°, dài khoảng 3cm, sau đó cắt một nhát dọc xuống sâu khoảng lcm.

Tiến hành cắt cành chiết: Cành chiết dài khoảng 5 7cm, trên cành có khoảng 2 chồi, cách cắt giống như cành ghép.

Rồi kết hợp hai cành: Khi kết hợp chú ý làm cho hai cành phải khớp với nhau.

Cuối cùng, bọc kín chỗ ghép bằng màng mỏng.

Phương pháp kết hợp hai cành là

Đầu tiên, cắt cành ghép: Cách mặt đất khoảng 20 – 30cm, cắt bổ phần đầu cành ghép, cắt một góc 30 độ, dài khoảng 3cm.

Tiếp tục, cắt cành chiết: cành chiết dài khoảng 5 – 7cm, trên cành có khoảng 2 chồi, cách cắt giống như cành ghép.

Rồi kết hợp hai cành: làm cho hai cành khớp với nhau, nếu vẫn chưa khớp có thể chỉnh lại mặt cắt cho phù hợp.

Cuối cùng, dùng màng mỏng bọc lại

+ Chăm sóc sau khi chiết

Đầu tiên, bỏ chồi trên cành ghép: Sau khi chiết cần phải kiểm tra và nhổ bỏ kịp thời chồi trên cành ghép, để tập trung chất dinh dưỡng, thúc đẩy chồi trên cành chiết đâm mầm.

Tiến hành tháo bỏ màng bọc: Khi chiết dùng màng dọc dầy khoảng 0,01mm để bọc chỗ ghép. Hầu hết chồi khi mọc đều có thể đâm qua màng bọc, nhưng cũng có một số chồi không thể đâm qua, làm cho mầm bị cong hoặc biến dạng, do vậy nên dùng kim hoặc dao tháo bỏ mảng để chồi phát triển bình thường.

Bón phân, nhổ cỏ, tưới nước: Sau khi cành chiết đâm chồi người thực hiện cần bắt đầu bón phân, nữa tháng 1 lần. Đồng thời, kịp thời nhổ cỏ dại, khi khô hạn phải tưới nước ngay, nhưng chỉ tưới nước sau khi mầm đã đâm. Trong mùa mưa nên chú ý thoát nước phòng trừ úng ngập.

Có thể ghép bổ sung kịp thời: Những cành ghép không sống thì cần ghép bổ sung kịp thời.

Phòng trừ sâu bệnh: Sau khi chồi đã đâm trên cành chiết nên tiến hành phòng trừ sâu bệnh để bảo vệ mầm, đặc biệt là sau khi ghép, kiến rất thích làm tổ sống trong mối ghép vì thế cần phun thuốc diệt kiến.

Chăm sóc cây chiết cành

Thời gian chiết cành

Chiết cành có thể tiến hành quanh năm. Vào mùa xuân tiến hành chiết cành là thích hợp nhất, vì lúc này cành nhãn tích lũy được nhiều chất dinh dưỡng, nhựa cây nhiều, sinh trưởng mạnh, vỏ cây dễ gọt. Hơn nữa, lúc này nhiệt độ và độ ẩm lại khá cao, rất thích hợp cho nhãn mọc rễ, nhưng lại ảnh hưỏng đến quá trinh ra hoa kết quả. Bỏi vậy, sau khi thu hoạch quả cần tiến hành chiết cành, để mùa xuân năm sau đem trồng.

Phương pháp chiết

+ Lựa chọn cành chiết

Lựa chọn những cành khỏe mạnh đầy đủ đặc tính của giống, là những cành hay cho quả, tuổi cành khoảng 2 – 3 tuổi, đường kính cành khoảng 1 – l,5cm, vỏ bóng không bị tổn thương là thích hợp nhất. Còn những cành yếu, cành có sâu bệnh, cành vươn dài mặc dù có thể mọc rễ nhưng mọc rễ chậm, sinh trưỏng kém không thích hợp cho sản xuất. Nên chú ý không nên chiết quá nhiều cành trên một cây như vậy sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây mẹ.

+ Phương pháp chiết

Đầu tiên gọt vỏ: Khi đã lựa chọn được cành chiết, tại nơi cách cành nhánh khoảng 10 – 20cm, dùng dao cắt 2 vòng vỏ xung quanh cành, cát sầu vào lõi cành khoang cách giữa 2 vòng lầ 3.4cm. sau khi cát cứ đế như vậy trong 3-7 ngày.

* Rổi tiến hành bọc bùn: Dùng loại bùn tốt làm thành các cuộn bùn bọc xung quanh vòng cắt. Chú ý bọc bùn phải chác chăn để tránh bị rơi xuống khi cây rung chu ven. Vòng bùn to nhò tùy thuộc vào đường kính cành, thông thường gấp khoàng 5 – 7 lần.

* Tiếp theo là bọc màng: Dùng màng bọc bùn cho kín lại.

* Sau đó hạ cành xuống: Sau khi cành đã cổ khoảng 2 – 3 rễ mới, trên bọc bùn xuất hiện các rễ non, khi đổ ta cổ thể cát cành mang xuống khỏi cây mẹ. Nếu cành mói chỉ mọc được một rễ mà đã cắt khỏi cây mẹ, sỗ làm cho cành có bộ rễ yếu, dễ bị tổn thương hoặc dễ bị khô hạn và khổ sinh trưởng.

Khi hạ cành xuống cần dùng kéo cắt cả bọc bùn xuống, sau đó chặt bớt lá cây, chỉ để lại cành chính và một số lá, đóng gói vận chuyển, trồng thử hoặc đem vận chuyển trực tiếp ra vưòn.

* Cuối cùng có thể trồng thử: Sau khi cắt cành chiết từ cây xuống, bộ rễ vận còn rất yếu, nếu chăm sóc không hợp lý rất dễ làm cho cành chiết bị khô và chết. Đe nâng cao tỷ lệ sống tốt nhất thì trước tiên ngưòi trồng nhãn nên dùng sọt tre cao 25 – 30cm đường kính 18cm hoặc dùng túi nilông kích thước tương tự (bên cạnh và dưới đáy để các lỗ thoát nước) để trồng thử.

Đất trổng thử phải là đất vườn màu mỡ, cứ l000kg đất trộn thêm 0,5kg weinandan 3% để phòng trừ côn trùng gây hại. Mỗi sọt trồng một cành, trước khi đặt cành xuống đào một hô’ rộng khoảng lm, sâu 10 – 25cm. Trong thời gian trồng thử nên dùng lưới che bốt khoảng 50 – 70% ánh nắng mặt trời. Nếu như trồng thử vào mùa đồng xuân còn cần chú ý che chắn để tránh rét.

Sau khi trổng thử, trong lồn rn mầm mới đẩu tiên tòng có hiện tuụng mồm non bị khô, làm cho cả cây bị khô và chết. Nguyên nhân chủ yếu là do phần rễ dưới dất không được phục hồi hoàn toàn, mà phần lá bên trên lại quá nhiều, lượng nước bốc hơi lớn, làm cho cây mất nước.

Do vậy, sau khi trồng thử nên chú ý tưới nước, che nắng để giảm tiêu hao nước. Đồng thời, khi mầm xuất hiện nên bón thúc cho rễ, cắt bớt các cành. Khi cành trồng thử sống và lên mầm lần hai thì có thể đem tráng tại vườn.

Trồng cành chiết

– Tiêu chuẩn cành chiết

Sau khỉ ươm thu được giống thuổn, cây khỏe mạnh, không cố »âu bệnh cành chiết tốt, mất chiết Idn khoảng 2cm, cành chiết cố mám cao khoảng 30cm, tổng chíéu cao của I cầnh chiết khoảng 50cm, bộ rễ khồậ mạnh.

– Đào cành chiết

+ Đào cùng bầu đất: Trước khi đào cành chiết nên tưới nước và đào cùng bầu đất, như vậy có lợi cho cành chiết. Bầu đất đào cùng cành có đường kính không dưới 12cm, độ cao không dưới 15cm. Khi đào để thân cây làm trung tâm, dùng thuổng sát ấn xuống đến khi đào hết toàn bộ phần rễ trong đất, có thể cắt bỏ phần rễ cái quá dài, dùng túi nilông bọc và buộc lại sau đó cắt bớt lá và cành chiết có thể đem trồng.

+ Khi đào cành chiết cần chú ý không đào thêm cùng bầu đất khi nhổ cắt bỏ rễ cái dưới độ sâu 25cm.

Sau khi nhổ cần nhúng rễ vào bùn. Sau đó cát bớt lá chỉ để lại từ 2 – 3 lá nhỏ.

Đóng gói: Cứ mười cành cán bó lâtn một bó nhỏ, cứ 5 bó lại dùng dây buộc thành cụm tán, Mỗi cụm có viết tên giống lên tò giấy đốn kèm, và cố thể vận chuyển được.