1. Bệnh cháy tá tr&n cây nhãn
Triệu chứng
Bệnh gây hại chủ yếu trên lá, nhất là ở các lá già và lá bánh tẻ. Dấu hiệu của bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ, ỏ giữa hoặc đầu lá màu nâu đen, về sau vết bệnh lân lên có hình tròn hoặc góc cạnh, lan rộng trên phiến lá tạo thành những mảng cháy màu nâu, trên đó có những đường vân màu nâu xám, nhạt. Hơn nữa, giữa lá và phần xanh của vết bệnh có ranh giới rõ rệt. Đặc biệt, trên vết bệnh lâu ngày có những hạt nhỏ li ti màu đen. Sau đó, lá bị vàng khô và rụng.
Tác nhân gây hại và điều kiện phát sinh
Tác nhân gây bệnh này là nấm Pestalotiã paraguariensis sinh ra.
Nấm hình thành các bào tử hình ống, gồm 5 tế bào giữa lổn và có màu nâu, 2 tế bào ở hai đầu nhỏ, hơi nhọn và không màu, có 2 – 3 sợi lông ngắn ở một đầu. Loại nấm này ký sinh yếu nên thưòng phát triển và gây hại trên các lá già hay ở các vưòn nhãn ít chăm sóc và sinh trưởng kém.
Biện pháp phòng trừ
Để phòng trừ loại nấm này thì sau mỗi đợt thu hoạch, người trồng nhãn cần tiến hành cắt tỉa cành thu gom và tiêu hủy các lá bị bệnh.
Thông thường nên tưới nước, .bón phân đầy đủ cho cây, nhất là phân hữu cơ giúp cây sinh trưởng phát triển tốt thì sẽ hạn chế được bệnh.
Ngoài ra, còn có thể phun phòng trị bệnh bằng thuốc gốc Mancozeb theo liều lượng hợp lý theo chỉ dẫn.
2. Bệnh phấn trắng
Triệu chứng
Hoa nhãn bị xoắn vặn, khô cháy, quả non bị nhiễm bệnh sẽ nhỏ và có màu nâu. Khi bị bện thì vỏ quả bị đóng phấn trắng nhất là ở vùng gần cuống. Còn những quả lớn hơn nếu nhiễm bệnh thường bị thối và chuyển sang màu nâu từ cuống quả, sau đó chuyến sang màu nâu đen và lan dẩn đến cả quả.
Biện pháp phòng trừ
Để phòng trừ bệnh này, cần làm vườn thoáng, ánh sáng xuyên qua được tán lá sẽ hạn chê sự phát triển của bệnh. Mặt khác, có thể phòng trị bệnh bằng cách phun các loại thuỗc hóa học như Benomyl, Topsin M, Tilt hay Nuetar… với nồng độ hợp lý theo chỉ dẫn.
Để phòng ngừa bệnh và phòng trị có hiệu quả có thể phun thuốc vào giai đoạn trước khi trế hoa.
Bệnh thối bông
Triệu chứng
Bệnh thối bông thường xuất hiện vảo lúc hoa nhãn đãng nở rộ, trên cành hoa có những vết chấm nhỏ bằng đầu kim, có màu nâu đen làm cho hoa bị vàng, sau đó khô và rụng đi.
Nấm thường tấn công vào lúc có nhiều sương mù hay mưa nhiều, độ ẩm không khí cao.
Biện pháp phòng trừ
Khi trồng nhãn nên trồng thưa giúp cây thoáng, để cho ánh sáng xuyên qua tán cây, làm giảm độ ẩm thì sẽ hạn chế được bệnh.
Mặt khác, có thể phòng trị bằng các loại thuốc như Benomyl, Bavistin theo chỉ dẫn vào giai đoạn trưốc khi hoa nô để phòng bệnh
4. Đốm mốc xanh, mốc xám trên lá nhãn
Triệu chứng
Trên lá nhãn thường bị các đốm mốc màu xanh, xám kích thước từ 1 – 3mm, phát triển dày đặc trên mặt lá bén trong, có thể thấy lấm tấm các ổ nấm đen. Các đốm này có thể là do rêu hay địa y gây ra và thường không gây thiệt hại nhiều cho cầy.
Ở các vườn nhãn lâu năm còn thấy trên thân cây c’ những đốm bệnh trắng loang lỗ như những đồng tiền Tuy bệnh không gây nguy hiểm cho cây nhưng làm cho cây bị suy yếu dần.
Biện pháp phòng trừ
Để phòng ngừa hiện tượng trên thì cồn trốnh trồng dùy và tỉa cánh cho thông thoáng. Sau đó, phun cốc loại thuốc gốc đồng hay hỗn hợp phèn – vôi thì sẽ hạn chê các đếm bộnh này.
5. Bệnh thối rỉ
Triệu chứng
Bệnh thường gây hụi ở rễ và ở cổ rễ giáp mặt đất, Trên cổ rễ lúc đầu có những đốm nhỏ màu nâu, sau đố chuyển từ mồu nâu đon vồ lnn rộng bao quanh phAn vò cổ rỗ khiến vỏ bị thổi khố, nửt và bong tróc ra đo trơ phồn gỉ phin trong. Nấm có thể ăn sâu vào thân, làm cho thân cây bị khô đen, các rễ phía dưới cũng bị thối đen. Cây mới bị bệnh có biểu hiện sinh trưởng kém, lá bị vàng dán, nếu cây còn nhỏ thi có thể bị chết khô hoàn toàn. Cây bệnh đỏ bị đỗ ngã do bộ rễ đã bị hại.
Tác nhấn gây bệnh và điều kiện phát sinh bệnh
Bệnh thôi rễ là do nấm Fusarium, hay những nấm đất khác gây ra như Rhizoctonia, Sclerotium.
Các nấm này sản sinh ra hai loại bào tở là đại bào tử và tiểu bào tử. Trong đó, đại bào tử có dạng dài, hai đầu nhọn, cũng có dạng cong như lưõi liềm, không màu, có từ 3 – 4 vách ngăn. Còn tiểu bào tử có hình trứng, không có hoặc có vách ngăn, không màu, nấm phát triển thích hợp nhất ở điều kiện nhiệt độ là 30°c.
Các bào tử tồn tại rất lâu trong đất, sau đó xâm nhập vào rễ cây hoặc cổ rễ qua các vết xây xát do bị gió lay hoặc côn trùng trong đất cắn phá, ờ đất cốt cây dễ bị thiệt hại hơn so vối đất thịt.
Biện pháp phòng trừ
Đê phòng trừ bệnh này, người trồng nhãn cần thường xuyên kiểm tra vưòn, phát hiện những cây sinh trưởng kém, kiềm trn cỗ rễ, nếu có dấu hiệu bệnh thì phai dùng thuốc gốc Metnlnxyl hay Ridomyl Gold để tưới vồo gốc, vun mô cao, thoốt nước tốt, bón vôi vào cuôì mùa nắng.
Đối với những cây bị bệnh cần đào bò hốt gốc, rải vôi đổ Bốt trùng, sử dụng phfin hữu cơ đô tăng citòng nguồn dinh dưỡng cho cây, giảm tình trạng bệnh.
6. Bệnh khố cành (Phoma sp.)
Triệu chứng
Bệnh này chủ yếu gây hại trên cùnh. Dấu vốt bộnh lúc đẩu là hình bầu dục hoặc hình sợi dài, màu nâu, về sau vết bệnh lan rộng ra và có màu nâu đỏ, hơi lõm vào trong vỏ, trên dó xuất hiện các hạt nhỏ màu đen, đó là các bào tứ. Sau một thòi gian vết bệnh tiếp tục lây lan quanh cành, vỏ cây bị nứt ra và khô, lố trên cành bị bệnh biên thành màu vàng và rụng, cuôì cùng cả đoan cành phía trên vết bệnh bị héo khô.
Tác nhân gây hại và điều kiện phát sinh
Bệnh là do nấm Phoma sp gây ra. Loại nấm hình thành phân sinh bào tử đơn bào, không màu, hình bầu dục.
Bệnh phát triển và gây hại trên cây nhãn lâu năm, mà những cây ít được chăm sóc.
Biện pháp phòng trừ
Chăm sóc đầy đủ để cây sinh trưỏng tốt.
Bệnh có thể lây lan qua dụng cụ cắt tỉa, vì thế sau khi cắt tỉa và chuyển sang cây khác thì người làm vườn nên xử lý dụng cụ dao cắt.
Hơn nữa, cần chặt bỏ những cành bị bệnh, tiêu hủy đi. Rồi quét thuốc hoặc nước sơn vào các vết cắt đê tránh nhiễm bệnh chỗ vết thương.
Mặt khác, nốu bệnh phát sinh nhiều thỉ nên dùng thuốc Bordeaux và cốc thuốc gốc đổng, Zineb, Mancosseb để phun lên cành.
7. Bệnh đỏm bổ hóng
Triệu chứng
Bệnh này thường xuất hiện và gây hại nặng trên quả nhãn lúc quả sắp già, chín. Đặc biệt, bệnh dễ phát sinh trong mùa mưa, những nơi có ẩm độ cao thì bệnh phát triển và lây lan rất nhanh.
Tác nhăn gây bệnh và điều kiện phát sinh
Bệnh do nấm Phytophthora thường lưu trong đất nên các chùm quả gần mặt đất thường dễ bị nhiễm bệnh hơn trong mùa mưa, đây chính là nguồn lây lan cho các chùm quả phía trên và lây lan sang cây khác trong vườn.
Nhũng quả bị bệnh thường bị thối, có màu nâu, lan dần từ vùng cuống quả trở xuống, làm cho quả nứt ra, cơm của quả bị thối nhũn, chảy nước có mùi hôi chua và có thể thấy tơ nấm trắng phát triển trên vết bệnh.
Biện pháp phòng trừ
Đề phòng trị bệnh này người trồng nhãn nên tỉa bỏ các cành gần mặt đất, vì khi quả gần chín sẽ dễ nhiễm bệnh từ đất trong mùa mưa.
Đặc biệt, khi tiến hành cắt bỏ và thu gom các quả bị bệnh rơi rụng trong vườn cần đem tiêu huỷ. Sau đó phun các loại thuốc như Ridomil, Aliette các loại thuốc có gốc đồng theo liều lượng chỉ dẫn.
Muốn cây nhãn không bị bệnh này thì nên trồng câ trên mô đất cao để giúp thoát nước tốt, tránh được bệnh phát triển và tấn công. Đồng thời bón phân hữu co và cung cấp nấm đối kháng Trichoderma để giảm mầm bệnh trong đất.
8. Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeopsoriodes)
Triệu chứng
Bệnh thường phát sinh và gây hại trên lá, lộc non trên chùm hoa và quả.
– Trên lá: Bệnh gây hại từ mép lá trỏ vào, lúc đầu vêt bệnh giống như các chấm, đốm nhỏ, sau đó liên kết thành từng mảng lốn, xung quanh có đường viền nâu sẫm.
– Trên chồi non: Lúc đầu vết bệnh có dạng thấm nưổc, sau chuyển màu nâu tôi, chồi bị chết khô khi tròi nắng hoặc thối khi tròi mưa.
– Trên hoa và quả non: vết bệnh hơi lõm xuống dạng chấm đen, làm cho hoa và quả non chuyển sang màu đen và rụng.
Tác nhân gây bệnh và điều kiện phát sinh
Bệnh do nấm Colletotrichum gloesporrioides gây ra.
Bệnh phát sinh mạnh khi thời tiết ấm và ẩm trong tháng 3 và 4. Nếu trời sẽ mưa đúng vào thời kỳ ra hoa và hình thành quả non sẽ làm ảnh hưởng đến năng suất.
Biện pháp phòng trừ
– Đầu tiên, để phòng trừ bệnh thì ngưòi trồng nhãn cần tỉa cành, tạo tán và thường xuyên cắt bỏ cành già giúp cho cho cây thông thoáng.
– Theo dõi vườn, khi thời tiết ấm và ẩm cần tiến hành phun các loại thuốc như: Bavistin 50 FL nồng độ 0 1%; Benlate 50 WP 0,1%. Lượng nưốc thuốc cần phun khoảng 600 – 800 1/ha.
9. Bệnh đấm rong
Triệu chứng
Bệnh phổ biến và gây hại nghiêm trọng trên lá nhất là vào thòi gian mưa ẩm, bệnh lan nhanh ỏ những vườn rậm rạp, không thông thoáng, điều kiện chăm sóc kém.
Tác nhân gây bệnh và điều kiện phát triển
Nguyên nhân do tảo Cephaleuros virescens gây ra.
Đốm bệnh có hình tròn, lúc đầu nhỏ khoảng từ 3 . 5mm. hơi nhô lên trên mặt lá do rong phát triển thành ung mịn, màu hơi vàng. Đốm bệnh tròn có thể phát triển hơn lcm, khi đó đốm bệnh chuyển sang màu nâu ỏ giữa có phần màu vàng nâu (là bào tử của rong).
Hơn nữa, mặt dưới của vết bệnh thường chuyển từ màu nâu nhạt đến đậm do mô lá bị hoại, tuỳ mức độ tấn công của rong. Trên một lá có thể có nhiều đôrn làm cho lá bị vàng và rụng sớm.
Biện pháp phòng trừ
Để phòng trừ bệnh này thì ngưòi trồng nhãn cần trồng cây vổi mật độ hợp lý, kết hợp với việc tỉa cành tạo I tán giúp cây thông thoáng sẽ giảm được tình trạng phát sinh bệnh.
Ngoài ra, còn có thê phòng trị bệnh đốin rong bằng ! các loại thuốc gốc đổng Bordeaux, Copper B, Copper zinc, Coc-85,….
10. Bệnh chùn ngọn (bệnh chổi rồng)
Triệu chứng
Bệnh xuất hiện các triệu chứng trên các lá, chồi non và ngay cả trên hoa, làm cho chồi lá, hoa không phát triển được và mọc thành chùm. Các lá bị bệnh này không lốn lên được và chụm lại như bó choi, nên nó còn có tên là choi rồng. Bệnh xuất hiện trên hoa thì làm cho hoa kém phát triển và khả năng đậu quả rất kém, quả kém phát triển.
Bệnh này xảy ra ở các vưòn nhãn của từ năm 1955 và bệnh xuất hiện là do virus gây ra. Tuy nhiên, một báo cáo gần đây của một số nhà khoa học Trung Quốc lại cho ràng bệnh này do nhện gây ra (Eriophyes dimocarpi Kuang). Trong khi đó, các nhà khoa học Thái Lan thì cho rằng bệnh do Phytoplasma gây ra.
Biện pháp phòng trừ
Cây nhãn bị bệnh có thể là do nhện gây ra, vì vậy biện pháp phòng trị chủ yếu là phun thuốc trừ nhện, cắt tỉa, thu gom và đốt bỏ những cành bị bệnh.
Ở Việt Nam do chưa có những nghiên cứu chính thức xác định tác nhân gây hại nên dựa vào kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Thái Lan (do Phytoplasma gây ra), một số nhà nghiên cứu ở Việt Nam đă đưa ra những biện pháp phòng trị như sau:
– Không lấy mắt ghép, vật liệu nhân giống từ những cây có triệu chứng bệnh.
– Đầu tiên, cần cắt tỉa, thu gom và đem đi tiêu huỷ (đốt) những cành, lá, hoa có triệu chứng bệnh.
– Sau đó, phun thuốc trừ nhện khi cây ra nõn non hoa và ngay sau khi cắt tỉa ỏ mỗi lần thu hoạch bằng các loại thuốc như Coníìdor, Ortus, Comite… phun liên tục 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau từ 7 – 10 ngày.
– Phải xử lý dụng cụ nhân giông, dụng cụ cắt tỉa sau khi thu hoạch, khi chuyển từ cây này sang cây khác đê tránh hiện tượng lây lan bệnh do Phytoplasma gây ra.
– Đặc biệt, đốỉ với những cây còn nhỏ có thể phun dầu khoáng SK Enspray hay DC – Tron Plus với nồng độ 0,5 – 0,75%, phun ướt đều trên tán lá, nhất là lá non
Phương pháp ghép phòng căn bệnh “chôi rồng” trên cây nhăn
Từ khi căn bệnh “Chổi rồng” xuất hiện ỏ Nam bộ, chúng tôi chưa thấy giống XCV có biểu hiện bị bệnh (tức chúng kháng bệnh rất mạnh), nên việc tận dụng gốc I nhãn TDB (giông nhiễm bệnh râ’t nặng) làm gốc ghép cho giông XCV là rất “đúng sách”.
Có nhiều vùng chuyên canh nhãn của miền Đông Nam bộ, thực tế có những vườn nhãn giông TDB được chủ vườn ghép giống XCV lên trên với mục đích chuyển đổi giống mới để có thu nhập cao, nhưng ngẫu nhiên vườn nhãn ghép này lại cho kết quả là cây không bị nhiễm bệnh “Chổi rồng”. Cách nay khoảng 6 năm, trên một sô” đài báo, các nhà khoa học đã khuyên bà con nên làm cách này để phòng ngừa bệnh “Chổi rồng”. Gần đây nhất, kết quả nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Thúy Yến cho biết: Khi ghép giống xcv lên gốc TDB đã bị bệnh, thì xcv không bị lây bệnh từ gốc TDB. Như vậy các bạn cứ yên tâm, bệnh “Chổi rồng” không truyền từ gốc TDB đã bị bệnh sang giống xcv ghép trên nó.
Đe ghép xcv lên gốc TDB, thì tùy theo gốc của cây TDB đã lớn hay còn nhỏ mà các bạn có thể áp dụng một trong hai cách sau đây:
– Cách thứ nhất: Áp dụng cho trường hợp gốc của cây TDB còn nhỏ (lớn cổ bắp tay, bắp chân) thì có thể ghép trực tiếp ‘‘bo” của giống xcv lên gốc TDB.
Thường mỗi cây nhãn có vài cành cấp 1, chừa lại một cành làm “cành thỏ”, số còn lại sè ghép giống xcv lên. Tại vị trí cách chỗ phân nhánh khoảng 10 – 20cm, chọn chỗ nhẵn nhụi để mỏ miệng ghép bằng cách dùng dao mỏng, sắc, có mũi nhọn rạch 2 đường song song với thân của cành, mỗi đường dài 3cm, cách nhau l,5cm, phía dưới 2 đường song song này cắt một đường nằm ngang nôi liền hai đường này lại với nhau tạo thành hình chữ U (phần này tạm gọi là “cửa sổ”). Trên cây nhãn XCV chọn những cành có độ lớn cỡ ngón chân cái, rồi chọn những mắt’ mầm còn tốt không bị biến dạng, sứt sẹo. Sau đó, dùng mũi dao nhọn rạch bốn đường xung quanh tạo thành một hình chữ nhật có chiều dài nhỏ hơn 3cm và chiều rộng nhỏ hơn l,5cm (sao cho khi lắp vừa khít với “cửa sổ” đã mở trên gốc ghép), phần này gọi là “bo”. Dùng mũi dao nhọn bóc tách lớp vỏ trên “cửa sổ” sau đó bóc tách lấy “bo” trên cành giống (muốn dễ tách “bo” giống, thì trước khi lấy “bo” khoảng 7110 ngày nên dùng dao khoanh một khoanh vỏ tại vị trí gốc của cành định lấy giấng; khoanh giống như khi khoanh vỏ để chiết). Đặt “bo” giống sao cho vừa khít với “cửa sổ” xong xuôi dùng dây nilông quấn vừa đủ chặt chỗ ghép. Mỗi gốc TDB nên ghép 3 – 4 “bo” giống xcv, để sau này tạo ra cây nhãn có 3 – 4 cành là vừa.
– Cách thứ hai: Áp dụng cho trường hợp gôc của giống TDB đã lớn. Mỗi cây để lại một “cành thở”, số còn lại nên cưa bỏ (cưa cách chỗ phân cành khoảng 20 – 30cm) sau khi cưa bón thêm phân, tưới nước giữ ẩm thường xuyên để chỗ cưa ra tược mới, chờ cho tược có độ lớn bằng ngón tay trổ của người lớn là có thể ghép được. Về cách ghép, cũng tiến hành tương tự như trên, nhưng “cửa sổ” và “bo” giống chỉ dài 2cm và rộng lcm là vừa. Giông nhu cách ghép trên, mỗi gốc TDB chỉ nên ghép từ 3 – 4 “bo” giống xcv là vừa.
Sau khi ghép khoảng 2 – 3 tuần, mã dây nilông kiểm tra, nếu thấy “bo” giống còn sông thì cắt bỏ đoạn trên của chỗ ghép, cắt cách chỗ ghép khoảng l0cm (nếu áp dụng cách thứ nhất), hoặc 2 – 3cm (nếu áp dụng cách thứ hai). Sau khi cắt một thòi gian thì mắt mầm trên bo giông sẽ nẩy tược tạo thành cành nhãn xcv. Khi tược ra lố non, cần chú ý đề phòng sâu đục gốn
lá, bọ cánh cứng ăn lố… thường gây hại trong giai đoạn này. Khi cành nhãn xcv ra nhiều lá, thì cần cắt bỏ “cành thỏ”.
11. Chống rụng quả sinh lỷ cho nhãn
Vào trung và hạ tuẩn tháng 5, cây vải thường có đợt rụng quả sinh lý. Để hạn chế hiện tượng bất lợi này, bà con cần áp dụng một sô’ biện pháp kỹ thuật sau.
Tưới nước đủ ẩm cho vải: Giai đoạn này quả đang lớn nhanh, đảm bảo độ ẩm 70 – 75% độ ẩm đất ít nhất xung quanh tán vải. Nếu trời không mưa cần tưới đủ ẩm 10 – 15 ngày/lần. Nếu gặp khô hạn, các loại phân khoáng, phân trung vi lượng hoà tan chậm, rễ cây hút dinh dưõng rốt khó khăn. Cây thiếu nước, thiếu dinh dưỡng sẽ sinh ra tồng rời ỗ cuống quả, gây rụng quả sinh lý.
Cần cung cấp đủ dinh dưỡng: Thời kỳ này vải cần rất nhiều dinh dưỡng, đặc biệt là kali để tổng hợp và vân chuyổn chất hữu cơ vể quả. Việc cung cấp phân khoáng hợp lý cho vải cần căn cú vào tuổi của cây vải, mức độ sai của quả và chế độ dinh dưỡng của cây biểu hiện qua màu sắc của tán lá.
Lá có màu xanh den biểu hiện cây thừa đạm cồn bón thêm phân kali cho vải. Liều lượng 1 – 5kg/cây, bón dưới hình chiếu của tán lố, bốn thành 4 hốc quanh tán cây, bón sâu 7 – l0cm.
Lá có màu xanh nhọt, xanh vàng nên bón phân NPK (12:5:10) hoặc đạm: Kali tỷ lệ 1:1, Liều lượng: 2 – 5kg NPK hoặc 0,5 – 2kg đạm urê + 0,5 – 2kg kali clorua.
Lá có màu xanh trung bình (xanh màu lá chuối bánh tẻ). Bón phân với tỷ lệ l đạm : 21cali. Liều lượng 0,6 – 2kg đạm urê + từ 1 – 4kg kali clorua. Bón phân dưới hình chiếu của tán cây. Bón theo hốc, 4 hốc cách đểu bốn hướng cây, độ sâu bón phân l0cm.
Tốt nhất dùng sản phẩm vưòn sinh thái + gói bám dính phun cho vải, nhãn 10-15 ngày/lần khắc phục hiện tượng rụng quả non, tăng 20 – 30% năng suất, quả nhãn, vải to, ngoại hình đẹp, ăn thơm, ngọt hơn.
Có thể phun chế phẩm: A-H503, Atonic hoặc K- H502 + Multy-K + chất bám dính cho vải 10 – 15 ngày/lần. Vào thòi kỳ này cũng làm giảm quá trình rụng quả sinh lý, tăng năng suất chất lượng quả vải cuối vụ.
Phòng trừ tốt một số sâu bệnh chính: Phun thuốc trừ sâu chứa hoạt chất Fipronil (Regent 800WG, Rigell 800WG, Tango 800WG, Rhironil 800WG…) nồng dộ l,5g/201 nước hoặc nhóm hoạt ehàt sinh học Abamectin (Aetamec 20EC: Shepatin 36EC, Silsau 3.6EC..) 1 Oml/151 nước phun ướt tốn cây lúc quả lân bằng hạt đậu có tác dụng trừ các loại sâu hại như: Sâu đục cuống quả, nhện lông nhung, bọ xít…
Bệnh sương mai, thán thư làm thối và rụng quả non tốt nhất dùng hai loại thuốc: Amistar 250EC hoặc hỗn hợp: Aliette 80WP + Bavistin 70FL hoặc thuốc Ridomin gold 72WP + Carbenzim 50WP, phun khoảng 1 – 2 lần, mỗi lần cách nhau 15-20 ngày. Các loại thuốc này sau khi phun 4 – 5 giờ thuốc được cây hấp thụ, lưu dẫn trong thân, lá có tác dụng phòng trừ bệnh thời gian dài 10 -15 ngày, không sợ nước mưa rửa trôi.
12. Phòng trừ một số sâu hại nhãn
– Bọ xít:
Là một trong những loại sâu hại quan trọng nhất đối với nhãn, vải. Bọ xít thường đẻ trứng ỏ mặt dưới lấ nhãn thành từng ổ, mỗi ổ có từ 12 – 14 trứng màu xanh lục. Sau khi đẻ từ 9 – 12 ngày thì trứng nở thành sâu non, Sau đó, bọ xít non và bọ xít trưỏng thành đểu dùng vòi cắm vào để chích hút những chồi non, cuống hoa và những chùm quả non làm cho chổi và chủm hoa bị héo, quả non bị rụng, quá lớn bị thối gây ảnh hưởng đến nặíĩg suất, chất lượng quả.
Họ xít dùng vòi chích hút chỗ tiếp giáp của 2 vỏ trấu để hút chất sữa làm hạt lép họặc lửng.
Đặc điểm hình thái: Bọ xít trưởng thành có cánh màu nâu vàng, mình thon mảnh, chân dài, râu dài, có mùi hôi.
Trứng màu nâu đen, đẻ thành ổ 1 – 2 hàng dài dọc trên lá lúa, bẹ lúa hoặc bông lúa, mỗi ổ từ 10 – 20 trứng, sau khi nỏ phần trên trứng có một lỗ nhỏ.
Bọ xít non hình dạng giông trưởng thàr.h, đuôi nhọn, màu xanh lá mạ, không có cánh.
Bọ xít không có giai đoạn nhộng.
* Vòng đời: 25 – 30 ngày
Bọ non: 17-20 ngày
Bọ trưỏng thành: có thể sống hàng tháng.
Bọ trưởng thành hoạt động mạnh vào xế chiều và sáng sớm, bnn ngày trời nồng ẩn núp trong lùm cỏ, tán cốy. Ban đêm có vào đèn nhưng không nhiểu. Mỗi con cối có thổ đê hàng trăm trứng.
Bọ xít xuất hiện và phả hai vào giai đoạn lúa trỗ đến đoạn ngậm sữa. Thời tiết nóng ấm, mưa nhiều thích hợp cho bọ xít phát triển.
Biện pháp phòng trừ: Vào thời điểm tháng 12, tháng 1 cầu tiến hành bắt bọ xít vào những đêm tối trời, thời tiết lạnh, rung cây cho bọ xít rớt xuống để bắt và ngắt các lá có ố trứng đốt đi. Bên cạnh đó, còn có thể phun thuốc diệt bọ xít, tốt nhất là vào giai đoạn sâu non chưa bay được. Thuốc sỏ dụng diệt bọ xít gồm Dipterex 0,8%, Trebcm 0,15 • 0,2%. Nên phun thuốc làm hai đợỉ: Đợt thứ nhất vào cuối tháng 4, đợt hai phun vào tháng 8, tháng 9 (chú ý khi phun thuôc phải bảo vệ đàn ong đi lấy mật).
– Xén tóc dục vỏ và thân nhãn:
Khu vườn không rộng, chỉ khoảng 0,5ha trồng nhiều loại cây nhưng nhiều nhất là nhãn. Để trồng nhãn, ngoài tưới nước, bốn phân cho cầy cộri phải chú ý đến sậu bệnh, trong đó có sâu đục thân. Với cây nhãn sâu đục thân không nhiều như đốĩ với câỳ cam, chành, nó chủ yếu phá hại ỏ phần thân và gốc, nhưng khi bị sâu 1 hại tỉù tác hại rất lớn làm cây bí chột, có khi1 bị chết.
Theo quan sát xén tóc đẻ trúng vào tháng 5, tháng 6. Trước khi đẻ, xén tóc cắri vào gốc cây một vết hình chữ T ngược rồi đẻ trứng vào, khi trứng nỗ, sâu non di chuyển xuông phía dưổi gốc, phá hại phần gốc, rễ cây. Đầu tiên, sâu hại vỏ, sau đó đục vằo bên trong phần gỗ. Nhiều khỉ sâu đục cả những rễ to làm cho cây héo toàn bộ, rụng lá và chết.
Sâu thưòng gây hại từ vụ Xuân đến vụ Thu. Lúc đầu, sâu non gặm vỏ quanh thân cây thành một đường hào, sau đó đục vào thân làm cho nhiều cây nhãn to bị chết. Nếu phát hiện sđm có thể dùng tay bắt, còn khi sồu đã đục vào thân rồi cần dùng gai mây hay sợi thép cho vào trong lỗ ngoắy kéo sâu ra, có thể bơm thuốc vào trong, rồi bịt lỗ lại bằng đất sét, bơm Polytrin 0,2%, Sumicidin 0,2% vào các lỗ đùn trên thân cây hoặc lấy bông thấm thuốc nhét vào các lỗ bị sâu đục làm cho sâu bị chết.
Mặt khác, sau khi thu hoạch quả, người trống nhãn nên cát tỉa, vệ sinh vườn, dùng nước vôi đặc quét lên gỗc cây ngăn khống cho sâu trưởng thành đẻ trứng vào các kẽ hở của thân cây.
Cơ thể của rệp sáp giả có hình bầu dục. Xung quanh thân có tua sáp ngắn mầu trắng (vì thế có ngưòi còn gọi chúng là rệp bông hay rầy bông). Con cái không có cánh, chúng bám chặt ồ một chỗ trên bông, cuống bông, trên quả hay trên các bộ phận non của cây nhãn để hút nhựa và có khả nảng đẻ hàng trăm trứng trên những bộ phận này. Khi mới nồ rệp non có chân để bò phân tán ra xung quanh, sau đó chân bị thoái hóa dần và bám dính ỏ một chỗ để chích hút nhựa ỏ các bộ phận mà chúng đeo bám cho đến khi trưồng thành. Vì thế, thường gặp rệp bu thành từng đám và hầu như không di chuyển trên các bộ phận này.
Rệp gây hại bằng cách cả con trưởng thành và con rệp non đều chích hút nhựa ở những bộ phận mà chúng đeo bám làm cho đọt non, lá non quắt lại không phát triển được, bông và quả non có thể bị rụng hoặc bị còi cọc chậm lớn. Những quả bị chúng gây hại nếu không rụng thì ăn cũng rất nhạt. Nếu không phát hiện sớm và có biện pháp diệt trừ kịp thời, để chúng tích lũy vối mật số cao, gây nặng sẽ gây thất thu rất nghiêm trọng cho nhà vưòn (đặc biệt là vào mùa khô).
Ngoài gây hại trực tiếp trong quá trình sông, chất thải của rệp còn chứa nhiều chất đưòng mật, đây là môi trường thuận lợi cho bệnh nấm bồ hóng phát triển, phủ đen cả bể mặt lá, ảnh hưỏng đến quá trình quang tổng hợp tao vât chất hữu cơ nuôi cây. Phân của chúng tiết ra còn quyến rũ một sô’ loài kiến đến sông cộng sinh. Vì thế, khi thây trên cây có nhiều kiến những nhà vườn có kinh nghiệm biết ngay rằng trên cây đang có nhiều rệp sáp gây hại và họ mang thuốc ra xịt.
Muôn phòng trừ rệp có hiệu quả các bạn nên áp dụng một sô” biện pháp sau đây:
• Sau khi thu hoạch quả, kết hợp với việc làm gốc xử lý cho cây ra hoa quả tập trung, các bạn nên vệ sinh vườn nhãn bằng cách cắt tỉa bỏ những cành bị sâu bệnh, cành nằm khuất trong tán lá không có khả năng cho quả, cành già, lá già… để vưòn cây luôn thông thoáng. Những bộ phận đã bị rệp gây hại nặng khó có khả năng
Dọn sạch cỏ rác, lá cây mục xung quanh gốc để phá võ nơi “cư trú” của một sô” loài kiến thường sống cộng sinh vối rệp, đồng thời rải thuốc Basudin, Regent, padan… hột xung quanh gốc nhãn để tiêu diệt kiến, hạn chê’ việc kiến tha rệp từ cây này sang cây khác.
Đặc biệt, cần thưòng xuyên kiểm tra vườn nhãn để phát hiện và diệt trừ rệp kịp thòi (nhất là vào các đợt cây ra đọt non, lá non, ra bông quả non). Khi phát hiện có nhiểu rệp có thể dùng một trong các loại thuốc như: Applaud 10WP; Butyl 10WP; Supracide 40EC/ND; Bitox 40EC/50EC; Dầu khoáng DC-Tron Plus 98,8 EC… phun trực tiếp vào chỗ có rệp bu bám. Trước khi dùng các bạn nhớ đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất có in trên nhãn thuốc, cần phải bảo đảm thời gian cách ly của thuốc.
Trong khi tưới vườn có thể dùng vòi nưốc có áp suất mạnh tia xịt nưốc trực tiếp vào chỗ có rệp bu bám cũng có tác dụng rửa trôi bốt rệp.
– Sâu đục gân lá
+ Đặc điểm hình thái
Sâu trưỏng thành là loài bướm rất nhỏ, thân dài khoảng 3mm, sải cấnh rộng 8 – 9mm. Cánh và toàn thân màu nâu, trên cặp cánh trước có một đốm màu vàng sáng ở chóp cánh. Rìa cánh trưỏc và cánh sau có hồng lông dài, mịn, màu đen. Cánh sau rất hẹp. Chân dài và mảnh. Râu đầu dài và hưỏng về phía trưởc khi bướm đậu.
Sâu non rất nhỏ, màu xanh nhạt, đốt bụng dài và có nhiều lông ngắn, đẫy sức dài 5mm. Nhộng rất nhỏ, lúc đầu màu xanh nhạt, khi sắp vũ hoá có màu vàng nâu.
+ Đặc điểm sinh học và tác hại
Trứng đẻ rải rác trên lá nhãn non, gần gân chính Sfiu non sau khi nở đục vào gân chính của lá non, làm gần chính và phần phiến lá quanh đó biến màu nâu khô và cong lại, lố biến dạng. Sau khi phát triển đầy đù sâu non chui ra khỏi gân lá nhả tơ kêt thành lớp màng trắng đục và hoá nhộng dưối lớp màng trắng này.
Khi mật độ sâu cao, nhiều lá non bị hại, ảnh hường lớn đến sự phát triển và ra hoa sau này của cây. ỏ đồng bàng Sông Cửu Long, sâu phát sinh gây hại nhiều trên các đợt ra ra lá non rộ tháng 8,9. Sâu đục gân lá nhăn thường bị nhiều loài ong ký sinh.
Vòng đời 20 – 30 ngày, trong đó thời gian trứng 3 – 4 ngày, sâu non 10 – 15 ngày, nhộng 5-7 ngày, bướm sống 5 – 7 ngày..
+ Biện pháp phòng trừ
Khi cây nhãn ra lá non nhiều hoặc mới phát hiện có sâu hại phun các thuốc có tác dụng thấm sâu hoặc nội hấp.
Sâu đục nõn:
Sâu trưỏng thành thường đẻ trứng trên lá hoặc hoa quả của chồi ngọn lúc còn non, sâu non sau khi nỏ đục vào bộ phận còn non của chổi ngọn. Do sâu non chỉ đục vào phẩn mềm ở giữa chồi ngọn nên không làm chết cành mà chỉ gây hiện tượng vàng lá, khiến hoa, quả không phát triển được. Có thể, phòng trừ sâu đục nõn bằng phun các loại thuốc như Decis 0,2 – 0,3%, Sherpa 0,2 – 0,3%, Polytrín 0,2 – 0,3%. Phun làm 2 đợt: dợt 1 khi lộc vừa nhó lộc, dợt 2 sau đợt 1 từ 6 – 7 ngày.
Châu chấu xanh hại nhãn:
Châu chấu thường cắn các cành lá non khi trên cây xuất hiện các đợt lộc non. Vì thế, nên phun thuốc phòng trừ châu chấu kết hợp với phòng trừ các loại sâu hại khác. Có thể sử dụng Sherpa 0,2%, Polytrin 0,2%, phun khi thấy sâu xuất hiện.
Sâu đục quả nhãn:
Tên khoa học là Conoghethes punctiferalis
+ Triệu chứng
Sâu tấn công trên nhiều loại cây như nhẵn, chôm chòm, sầu riêng, ổi chúng gây hại từ khi quả còn non cho đến quà lớn. Sâu đục vào quả ăn phần thịt quả và cả hạt, trên miệng lỗ đục có thể thấy một ít chất thải của sâu.
+ Đặc điểm hình thái
• Trường thành là loài ngài nhỏ có chiều dài sải cánh 25mm, toàn thân và cánh màu nâu nhạt, trên cánh có nhiều chấm đen.
• Trưởng thành cái đẻ từng trứng trên cuống quả, trứrig hình bầu dục dẹp, kích thước khoảng 2mm, mới đè màu tráng sữa, sau chuyển màu vàng.
• Ấu trừng mới nỏ có màu trắng sữa, đầu nâu, sau chuyển sang màu hồng nhạt, trên mỗi đốt phía lưng có 4 đốm nâu nhạt, trên mỗi đốt có lông cúng nhỏ, đẫy sức dài 22mm.
• Nhộng màu nâu nhạt được bao bọc bồi một kén bảng tơ, sâu thường hoá nhộng ở kẻ quả hoặc nơi tiếp giáp giữa hai quả.
+ Đặc điểm sinh học và sinh thái
• Vòng đời: 27 – 35 ngày
• Trứng: 4 – 6 ngày
• Sâu non: 14 – 16 ngày
• Nhộng: 7-10 ngày
• Trưởng thành đẻ trứng: 2 – 3 ngày
Trưởng thành hoạt động vào ban đêm, chúng đẻ trứng trên lố non, quả hay cốc hoa đã nỏ. Sâu đục vào quả ăn phần thịt quả và cả hạt, trên miệng lỗ đục có thể thấy một ít chất thải của sâu. vết đục thường là nơi giáp giữa hai quả, nhãn tiêu da bò do quả đóng khít thường bị hại nặng.
Quả non bị sâu đục thường biến dạng, khô rỗng và rụng, quả lớn bị giảm phẩm chất.
+ Thiên địch của sâu
Trong tự nhiên trứng sâu đục quả bị ký sinh bởi ong ký sinh họ Trichogrammatidae và kiến, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho các loài này phát triển cũng giảm được thiệt hại do sâu gây ra.
+ Biện pháp phòng trừ
• Cho hoa nỏ tập trung.
• Thu dọn những quả bị hại đem tiêu hủy.
• Phun thuốc có tính nội hấp sau khi đậu quả 15 ngày, sau đó có thể phun lại 1 – 2 lần, có thể dùng Karate, Cymbush
Trước khi thu hoạch quả nhãn từ 20 – 25 ngày cần tiến hành phòng trừ bằng các loại thuốc hóa học như Dipterex 0,2%, Sherpa 0,2%, Padan 95SP 0,1%, Pegasus 0,1%. Đặc biệt, sau khi thu hoạch cần làm vệ sinh vườn, tỉa bỏ lá già, cành lá rậm rạp để hạn chế nơi trú ngụ qua đông của sâu.
– Dơi hại nhãn:
Dơi thường phá hại nhãn vào mùa quả chín, chúng ăn cả quả hoặc một phần quả, thậm chí cắn dập quả gây thất thu lớn.
Phương pháp phòng trừ dơi rất khó, nên những người có kinh nghiệm nên dùng lưới trùm lên cả cây hoặc chắn bằng tre ở. Những nơi trồng ít nhãn người ta phải bó từng chùm nhãn trong mảnh bao tải, bao dứa, bao cói, mo cau, giấy cứng, túi PE ngăn không cho dơi phá. Mặt khác, dùng tiếng ồn để xua đuổi dơi hoặc dùng đèn dầu, điện thắp sáng xua đuổi cũng có hiệu quả tốt.
Ở một sô nơi thường dùng biện pháp xông khói để đuổi dơi.